Đọc – tìm hiểu văn bản 1/ Nội dung

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án ngữ văn 9 kì II (Trang 50 - 54)

1/ Nội dung

b/ Hình ảnh con cò gắn với từng chặng đường mỗi người. chặng đường mỗi người.

* Lúc tuổi thơ. - Con theo cò đi học.

- Con cò chắp cánh những ước mơ cho con.

→ Cò là hình tượng người mẹ quan tâm chăm sóc, nâng bước con, chắp cánh những ước mơ cho con.

* Khi con khôn lớn.

Con làm thi sĩ bởi tâm hồn con được cò chắp cánh bao ước mơ, con viết tiếp hình ảnh cò trong những vần thơ cho con.

→ Cò là hiện thân của người Mẹ bền bỉ, âm thầm nâng bước cho con suốt chặng đời con.

c/ Hình ảnh Cò gợi suy nghĩ ngẫm và triết lí về ý nghĩa của ngẫm và triết lí về ý nghĩa của Mẹ và lời ru.

Cò là hình tượng mẹ ở bên con suốt cuộc đời :Dù ở gần con…”

Từ sự thấy hiểu tấm lòng người mẹ, nhà thơ đã khái quát một quy luật của tính cảm có ý nghĩa bền vững, rộng lớn và sâu sắc: lòng mẹ luôn bên con làm chỗ dựa chắc suốt đời con.

- GV: Những câu ca dao tục ngữ nào nói lên điều đó?

- HS: (nước mắt chảy xuôi…)

- GV bình để thấy được những suy tưởng triết lí trong thơ Chế Lan Viên.

- GV: Nhận xét gì về giọng điệu đoạn cuối : "à ơi …"

- HS: Phát biểu.

- GV: Nêu giá trị nghệ thuật của văn bản

- HS: Viết theo thể thơ tự do, tác giả thể hiện được cảm xúc một cách linh hoạt ở nhiều biểu hiện, nhiều mức độ...

- GV: Nêu ý nghĩa của văn bản. - HS: Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng...

Hướng dẫn tự học

Phân tích, cảm nhận một đoạn thơ yêu thích nhất trong bài.

2/ Nghệ thuật.

- Viết theo thể thơ tự do, tác giả thể hiện được cảm xúc một cách linh hoạt ở nhiều biểu hiện, nhiều mức độ.

- Sáng tạo nên những câu thơ gợi âm hưởng lời hát ru nhưng vẫn làm nổi bật được giọng suy ngẫm, triết lí của bài thơ.

- Xây dựng những hình ảnh thơ dựa trên những liên tưởng, tưởng tượng độc đáo.

3/ Ý nghĩa.

Đề cao, ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và khẳng định ý nghĩa của lời hát ru đối với cuộc đời mỗi con người.

4/ Củng cố.

- Hình tượng con cò gắn với cuộc đời mỗi con người như thế nào? - Nêu nhận xét của em về nghệ thuật của bài thơ..

5/ Dặn dò.

- Xem lại nội dung bài.

- Chuẩn bị: Trả bài tập làm văn số 4.

IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM.

Ngày soạn: Ngày trả: Số tiết: 1 tiết Tiết 113

TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 4I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

1/ Kiến thức.

Hệ thống kiến thức đã học về năn nghị luận xã hội. 2/ Kỹ năng.

- Xác định đề và viết bài văn nghị luận về vấn đề xã hội.

- Nhận biết được những lỗi mắc phải trong cách lập luận, hình thành luận điểm trong văn nghị luận.

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: giáo án – SGK. - HS: tập vở - SGK… III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.

1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới.

* Giới thiệu bài

Hoạt động của GV - HS Nội dung Bổ sung

Hướng dẫn tìm hiểu đề, tìm ý

- GV: ghi lại đề bài.

- GV: Gọi HS đọc lại đề bài, ghi đề lên bảng, chỉ ra những ý cơ bản khi làm bài

Hướng dẫn lập dàn bài

- GV: Hướng dẫn HS lập dàn bài

Trả bài viết

- GV: Nhận xét ưu- khuyết điểm

Đề bài: Hiện tượng vứt rác ra

đường bừa bãi.

1. Tìm hiểu đề, tìm ý.

- Thể loại: nghị luận xã hội.

- Nôi dung: Việc vứt rác ra đường bừa bãi.

- Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hiện tượng trên.

- Tác hại đối với sự sống con người.

- Biện pháp khắc phục…

2. Lập dàn bài.

- Mở bài: Giới thiệu hiện tượng và nhận xét chung ban đầu về hiện tượng trên.

- Thân bài:

+ Sơ lược về môi trường sống trong lành.

+ Những nguyên nhân dẫn đến việc vứt rác ra đường bừa bãi: Sự thiếu ý thức, chủ quan của con người…

+ Hậu quả và tác hại của việc làm trên: Ảnh hưởng đến môi trường chung và đời sống con người. + Chỉ ra mặt đúng, sai – tốt, xấu. + Biện pháp khắc phục và trách nhiệm của mọi người.

- Kết bài: Lên án hiện tượng trên, lời khuyên, nhắc nhỡ..

chung

- GV: Đọc bài viết tiêu biểu - GV: vào sổ điểm.

Hướng dẫn tự học.

Tự sửa chữa những sai sót khi viết bài.

4/ Củng cố.

Nhắc lại yêu cầu chung của bài văn nghị luận xã hội. 5/ Dặn dò.

- Xem lại nội dung bài viết, chỉnh sửa cho phù hợp.

- Chuẩn bị: Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.

IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM.

Ngày soạn: Ngày trả: Số tiết: 2 tiết Tiết 114

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘTVẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ( Tiết 1).

Giúp HS: 1/ Kiến thức.

Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. 2/ Kỹ năng.

Vận dụng kiến thức đã học để làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: giáo án – SGK. - HS: tập vở - SGK…

III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.

1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới.

* Giới thiệu bài

Hoạt động của GV - HS Nội dung Bổ sung

Củng cố kiến thức

- GV: yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học về đối tượng, các bước làm văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.

- HS: Phát biểu.

Hướng dẫn tìm hiểu đề bài về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.

- GV: Gọi HS đọc các đề SGK. - HS: đọc

- GV: Ghi các đề lên bảng

- GV: Yêu cầu HS chỉ ra điểm giống nhau giữa các đề

- HS: Chia thành 4 nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày. Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau

- GV nhận xét, bổ sung: Các đề 1, 3, 10 là đề có mệnh lệnh các đề còn lại là đề mở, không có mệnh lệnh. Tuy nhiên sự khác biệt giữa hai dạng đề này không lớn lắm.

- Đề có mệnh lệnh cần thiết khi đối tượng bàn luận là tư tưởng thể hiện trong ngụ ý ( ngụ ngôn).

- Khi đề chỉ nêu một tư tưởng, đạo lí là đã ngầm ý đòi hỏi người viết

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án ngữ văn 9 kì II (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w