2/ Kỹ năng.
Làm bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: giáo án – SGK. - HS: tập vở - SGK…
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới.
* Giới thiệu bài
Hoạt động của GV - HS Nội dung Bổ sung
Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. - GV: Gọi HS đọc văn bản SGK - HS: Đọc - GV: Văn bản trên bàn về vấn đề gì? - HS: Sức mạnh của tri thức
- GV:Hiện tượng ấy có những biểu hiện như thế nào?
- HS: Phát biểu
- GV:Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?
- HS: Chia làm 3 phần.
Phần 1: ( đoạn 1)→ Khẳng định sức mạnh của tri thức.
Phần 2: ( đoạn 2,3)→ Giải thích, chứng minh sức mạnh của tri thức. Phần 3: ( đoạn cuối)→ Liên hệ thực tế, cảm nghĩ về sức mạnh của tri thức.
- GV: Nhận xét, yêu cầu HS chỉ ra các câu thể hiện luận điểm.
- HS: Phát biểu
Hỏi: Nêu các phép lập luận chính trong văn bản?
- HS: Phân tích, tổng hợp
- GV:Bài văn này khác với bài nghị
I/ Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí vấn đề tư tưởng, đạo lí
1. Đọc văn bản trong (SGK).2. Nhận xét ( dựa theo các câu 2. Nhận xét ( dựa theo các câu hỏi SGK). a. Vấn đề nghị luận “ Sức mạnh của tri thức”. b. Chia làm 3 phần. - Phần 1: ( đoạn 1)→ Khẳng định sức mạnh của tri thức. - Phần 2: ( đoạn 2,3)→ Giải thích, chứng minh sức mạnh của tri thức. - Phần 3: ( đoạn cuối)→ Liên hệ thực tế, cảm nghĩ về sức mạnh của tri thức.
c. Các câu mang luận điểm. - Đó là một tư tưởng rất sâu sắc. - Tri thức đúng là sức mạnh.
- Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng.
- Tri thức …. Chưa biết quý trọng. d. Phép lập luận.
Phân tích, tổng hợp, giải thích, chứng minh.
e. Vấn đề lớn hơn, khái quát hơn. I
luận xã hội ở điểm nào?
- HS: Vấn đề lớn hơn, khái quát hơn.
- GV: Vậy, nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí là thế nào, yêu cầu của kiểu bài này .
- HS: Phát biểu
- GV: Nhận xét, tổng kết
Hướng dẫn luyện tập
- GV:Gọi HS đọc văn bản và trả lời các câu hỏi SGK
- HS: làm tại lớp
Hướng dẫn tự học
Tập lập dàn ý và viết một đoạn văn nghị luận theo đề bài tự chọn thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo lí.
3/ Kết luận.a/ Khái niệm a/ Khái niệm
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống… có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống của con người.
b/ Yêu cầu.
- Nội dung: Làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lí bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích… để chỉ ra chỗ đúng ( hay chỗ sai) của một tư tưởng nào đó nhằm khẳng định tư tưởng của người viết.
- Hình thức: Bài văn phải có bố cục ba phần ( Mở bài, thân bài, kết bài) rõ ràng; luận điểm đúng đắn; lập luận chặt chẽ, mạch lạc; lời văn rõ ràng, sinh động.
II/ Luyện tập.
- Văn bản thuộc kiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. - Nghị luận về thời gian.
- Thời gian là sự sống, là thắng lợi, là tiền, là tri thức.
- Phép phân tích và tổng hợp.
4/ Củng cố.
Thế nào là bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí? 5/ Dặn dò.
- Xem lại nội dung bài.
- Chuẩn bị: Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM.
Ngày soạn: Ngày dạy: Số tiết: 1 tiết Tiết 109:
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
Giúp HS: 1/ Kiến thức.
- Liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn. - Một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.
2/ Kỹ năng.
- Nhận biết một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản. - Sử dụng một số phép liên kết câu, liên kết đoạn trong việc tạo lập văn bản.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: giáo án – SGK. - HS: tập vở - SGK…
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới.
* Giới thiệu bài
Hoạt động của GV - HS Nội dung Bổ sung
Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm liên kết.