4/ Củng cố.
Trình bày các phương pháp học văn bản nhật dụng. 5/ Dặn dò.
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: Luyện nói Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
III/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 133 Số tiết: 1 tiết.
LUYỆN NÓI NGHỊ LUẬN VỀ MỘTĐOẠN THƠ, BÀI THƠ ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
Giúp HS: 1/ Kiến thức.
2/ Kỹ năng.
- Lập ý và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Trình bày miệng một cách mạch lạc những cảm nhận, đánh giá của mình về một đoạn thơ, bài thơ.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án – SGK. - HS: tập vở - SGK.
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới:
*Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV - HS Nội dung Bổ sung
Tìm hiểu chung Củng cố kiến thức
- HS: nhắc lại kiến thức đã học vể nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
+ Yêu cầu.
+ các bước làm bài. - GV: nhận xét.
Chuẩn bị
- GV: ghi lại đề bài lên bảng.
HS phát biểu dàn bài chung của kiểu bài này.
- Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ và bước đầu nêu nhận xét, đánh giá của mình.
- Thân bài: Trình bày suy nghĩ, đánh giá về nội dung và nghệ thuật.
- Kết bài: Khái quát giá trị, ý nghĩa. GV: Nhận xét, tiếp tục kiểm tra về các bước làm bài của HS.
HS xây dựng dàn ý. - GV gọi 2 HS trình bày dàn ý (đã chuẩn bị ở nhà). - HS khác nhận xét, bổ sung cho dàn ý của bạn. Thực hành
- GV: nêu một số yêu cầu cơ bản: trình bày dưới dạng văn nói, yêu cầu bình
I/ Tìm hiểu chung
1/ Củng cố kiến thức
a/ Những yêu cầu.
- Nội dung: cần nêu lên được những nhận xét, đánh giá và sự cảm thụ riêng của người viết. Những nhận xét, đánh giá ấy phải gắn với sự phân tích, bình giá ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung, cảm xúc...của đoạn thơ, bài thơ ấy.
- Hình thức: bố cục mạch lạc, lời văn trong sáng; luận điểm, luận cứ rõ ràng.
b/ Các bước làm bài.
2/ Đề bài: Bài thơ “Bếp lửa”
của Bằng Việt.
a/ Tìm hiểu đề.
- Thể loại: Bình luận (toàn bộ tác phẩm).
- Nội dung: Tình bà cháu. b/ Dàn bài
- Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhận xét bước đầu của người viết.
- Thân bài: Suy nghĩ, nhận xét, đánh giá về nội dung và nghệ thuật.
- Kết bài: Giá trị, ý nghĩa.