- Một số khái niệm liên quan đến thể loại văn học đã học. 2/ Kỹ năng.
- Hệ thống hóa những tri thức đã học về các thể loại văn học gần với từng thời kỳ. - Đọc – hiểu tác phẩm theo đặc trưng của thể loại.
II/ CHUẨN BỊ.
- GV: Giáo án – SGK. - HS: Tập vở - SGK.
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV - HS Nội dung Bổ sung
Nhìn chung về văn học Việt Nam
- GV cho HS đọc đoạn khái quát này trong SGK, sau đó chốt lại mấy nội dung cơ bản của phần này là .
Các bộ phận hợp thành của nền văn học Việt Nam
- Các bộ phận hợp thành của nền văn học Việt Nam
- Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam
- Nét đặc sắc nổi bật của văn học Việt Nam
- GV giúp HS đọc từng bộ phận, nêu câu hỏi.
- HS làm việc theo nhóm.
Đại diện nhóm trình bày. Lớp góp ý
- GV: bổ sung.
A. Nhìn chung về văn học Việt Nam
I/ Các bộ phận hợp thành của nền văn học Việt Nam. văn học Việt Nam.
1/ Văn học dân gian.
- Hoàn cảnh ra đời: Trong lao động sản xuất, đấu tranh xã hội .
- Đối tượng sáng tác: Chủ yếu là những người lao động ở tầng lớp dưới → văn học bình dân, sáng tác mang tính cộng đồng.
- Đặc tính. Tính tập thể, tính truyền miệng, tính giản dị, tính diễn xướng.
- Thể loại. Phong phú (truyện, ca dao dân ca, vè, câu đố, chèo…) có văn hoá dân gian của dân tộc (Mường, Thái, Chăm…).
- Nội dung sâu sắc gồm:
+ Tố cáo xã hội cũ, thông cảm với những nỗi nghèo khổ.
+ Ca ngợi nhân nghĩa, đạo lý. + Ca ngợi tình yêu quê hương đất nước, tình bạn bè, gia đình…
+ Ước mơ cuộc sống tốt đẹp.
Con Rồng cháu Tiên Bánh chưng, bánh giầy Thánh Gióng Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Sự tích Hồ Gươm
Tiến trình lịch sử văn học