Tìm hiểu chung 1/ Củng cố kiến thức.

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án ngữ văn 9 kì II (Trang 54 - 58)

1/ Củng cố kiến thức.

- Đối tượng của bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí: Những vấn đề quan điểm, tư tưởng gắn liền với chuẩn mực, đạo đức xã hội.

- Các bước làm bài nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí.

+ Tìm hiểu đề và tìm ý.

+ Lập dàn ý theo bố cục ba phần. + Viết bài.

+ Sửa bài.

2/ Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. đề tư tưởng, đạo lí.

(1) Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn “ Đẽo cày giữa đường”.

(2) Đạo lí “ Uống nước nhớ nguồn”.

(3) Bàn về tranh giành và nhường nhịn. (4) Đức tính khiêm nhường. (5) Có chí thì nên. (6) Đức tính trung thực. (7) Tinh thần tự học. (8) Hút thuốc lá có hại.

(9) Lòng biết ơn thầy, cô giáo. (10) Suy nghĩ từ câu ca dao: “ Công cha như núi Thái Sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”.

bài nghị luận lấy tư tưởng, đạo lí làm nhan đề.

Khi làm bài cần phải vận dụng giải thích, chứng minh, bình luận, bày tỏ đánh giá, suy nghĩ của mình về tư tưởng, đạo lí ấy.

Hướng dẫn ra đề

- GV: Tổ chức cho HS thảo luận tập ra đề .

- HS: Phát biểu

Hướng dẫn tự học

Tập ra đề về vấn đề tư tưởng, đạo lí, xây dựng dàn bài.

4/ Củng cố.

Nêu các bước làm bài nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí. 5/ Dặn dò.

- Xem lại nội dung bài.

- Chuẩn bị: Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí ( tiếp theo). IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM.

Ngày soạn: Ngày trả: Số tiết: 2 tiết Tiết 115

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘTVẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ ( tiếp theo) VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ ( tiếp theo)

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ( Tiết 2).

Nối tiếp tiết 1

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: giáo án – SGK. - HS: tập vở - SGK…

III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.

1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới.

* Giới thiệu bài

Hoạt động của - HS Nội dung Bổ sung

Hướng dẫn tìm hiểu cách làm bài về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

- GV: Ghi đề bài lên bảng

Yêu cầu HS lần lượt nêu các bước làm bài

- HS: Phát biểu

“ Nước” là thành quả con người được hưởng thụ từ các giá trị vật chất lẫn tinh thần

“Nguồn” chính là người làm ra thành quả

→ Là sức mạnh tinh thần gìn giữ các giá trị vật chất, tinh thần là nguyên tắc của con người Việt Nam - GV: hướng dẫn HS lập dàn ý.

- HS: Tập viết các đoạn văn, trình bày trước lớp.

- HS: nhận xét cho nhau.

- GV: nhận xét, giới thiệu cách viết bài để HS hình dung được cách diễn đạt

Lưu ý HS sau khi viết bài cần phải đọc lại và chỉnh sửa câu, từ cho phù hợp

3/ Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. một vấn đề tư tưởng, đạo lí. Đề bài: Đạo lí “ Uống nước nhớ nguồn”.

1. Tìm hiểu đề, tìm ý.

- Xác định thể loại: Nghị luận về vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo lí.

- Nội dung: ý nghĩa “ Uống nước nhớ nguồn”.

- Tri thức: Hiểu biết về tục ngữ Việt Nam, phải có kiến thức về đời sống.

- Tìm hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng.

2. Lập dàn ý.

a/ Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ và nêu tư tưởng chung của nó.

b/ Thân bài:

- Giải thích nội dung câu tục ngữ.

- Đánh giá nội dung. c/ Kết bài:

- Khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

- Ý nghĩa câu tục ngữ đối với ngày nay.

3/ Viết bài: SGK

Hướng dẫn luyện tập - GV: Hướng dẫn HS làm bài tập phần luyện tập - HS: làm tại lớp - GV: Nhận xét Hướng dẫn tự học

Tập lập dàn ý cho đề bài ( một trong những đề ở sgk)

II/ Luyện tập

Lập dàn ý cho đề bài Tinh thần

tự học.

4/ Củng cố.

Nêu dàn bài chung của kiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. 5/ Dặn dò.

- Xem lại nội dung bài.

- Chuẩn bị: Mùa xuân nho nhỏ.

IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM.

TUẦN 25 Ngày soạn:

Ngày dạy: Số tiết: 1 tiết Tiết 116

MÙA XUÂN NHO NHỎ

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

Giúp HS: 1/ Kiến thức.

- Vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và mùa xuân của đất nước. - Lẽ sống cao đẹp của một con người chân chính.

2/ Kỹ năng.

- Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại.

- Trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một văn bản thơ.

3/ Thái độ

Có ý thức tu dưỡng cống hiến biết sống vì cuộc đời chung.

II/ CHUẨN BỊ.

- GV: giáo án – SGK. - HS: tập vở - SGK…

III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.

1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới.

* Giới thiệu bài.

Hoạt động của GV - HS Nội dung Bổ sung

Hướng dẫn tìm hiểu chung.

- GV: Các em có biết gì về tiểu sử và cuộc đời hoạt động văn nghệ của Thanh Hải?

- HS: Phát biểu

- GV: Xuất xứ tác phẩm có điều gì đáng lưu ý? (chú ý đến hoàn cảnh chung, hoàn cảnh riêng của bài) - HS: Khi tác giả nằm trên giường bệnh. - GV: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục. GV đọc mẫu 1 đoạn - HS: đọc. - GV: Giải thích một số từ ngữ khó. - GV: Tìm hiểu thể thơ và nhịp điệu? - HS: 5 chữ, nhịp 3/2 hoặc 2/3 rộn ràng vui tươi → Giọng đọc say sưa trìu mến.

- GV: Hiểu mạch cảm xúc của tác giả?

- HS: từ mùa xuân đất trời → mùa

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án ngữ văn 9 kì II (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w