2/ Kỹ năng.
- Nhận diện được bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Tạo lập văn bản nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
II/ CHUẨN BỊ.
- GV: giáo án – SGK. - HS: tập vở - SGK…
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới
*Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV - HS Nội dung Bổ sung
Hướng dẫn tìm hiểu bài nghị luận
về một đoạn thơ, bài thơ.
- GV cho HS đọc bài: “Khát vọng hoà nhập, dâng hiến cho đời”(SGK) và nêu các câu hỏi về vấn đề nghị luận, những luận điểm, luận cứ, lời bình giảng, cách diễn đạt…
- HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. Lớp góp ý.
- GV bổ sung.
- GV cho HS tổng kết, rút ra khái niệm, yêu cầu của bài nghị luận một đoạn thơ
I/ Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. một đoạn thơ, bài thơ.
1/ Tìm hiểu ví dụ sgk.
a. Vấn đề nghị luận: Khát vọng hoà nhập và dâng hiến cho đời. b. Các luận điểm:
- Mùa xuân mang nhiều tầng ý nghĩa (luận cứ: mùa xuân đẹp của quê hương, đất nước..)
- Khát vọng hoà nhập, được dâng hiến cho đời “một mùa xuân nho nhỏ”
c. Bố cục: 3 phần.
- Mở bài: Giới thiệu chung.,
- Thân bài: Mùa xuân và khát vọng hoà nhập, dâng hiến.
- Kết bài: Đánh giá sức truyền cảm của bài thơ.
d. Cách diễn đạt trong sáng, thiết tha, lôi cuốn.
2/ Kết luận
a/ Khái niệm.
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy.
2/ Những yêu cầu.
- Nội dung: cần nêu lên được
Hướng dẫn luyện tập.
- HS đọc yêu cầu của luyện tập.
- HS làm việc theo nhóm, bổ sung luận điểm cho bài thơ.
Đại điẹn các nhóm trình bày - GV nhận xét, đánh giá, tổng kết - GV: yêu cầu HS lập lại dàn ý.
Hướng dẫn tự học
Dựa vào dàn ý đã lập, viết bài nghị luận thuộc kiểu bài này.
cảm thụ riêng của người viết. Những nhận xét, đánh giá ấy phải gắn với sự phân tích, bình giá ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung, cảm xúc...của đoạn thơ, bài thơ ấy.
- Hình thức: bố cục mạch lạc, lời
văn trong sáng; luận điểm, luận cứ rõ ràng.
II/ luyện tập
Có thể bổ sung các luận điểm cho bài thơ:
- Mùa xuân của một đất nước vất vả gian lao và cũng tràn đầy niềm tin, hy vọng.
- Mùa xuân của giai điệu ngọt ngào, tình tứ, sâu lắng trong dân ca xứ Huế…
4/ Củng cố.
Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?. 5/ Dặn dò.
- Xem lại nội dung bài.
- Chuẩn bị: Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM.
Tiết 125 Ngày soạn:
Ngày dạy: Số tiết: 1 tiết
MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠI/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
Giúp HS: 1/ kiến thức.
- Đặc điểm, yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Các bước khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
2/ Kỹ năng.
- Tiến hành các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Tổ chức, triển khai các luận điểm.
II/ CHUẨN BỊ.
- GV: giáo án – SGK. - HS: tập vở - SGK…
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới
*Giới thiệu bài
Hoạt động của GV - HS Nội dung Bổ sung
Củng cố kiến thức.
- GV: gọi HS nhắc lại các kiến thức đã học về nghị luận một đoạn thơ, bài thơ.
- HS: Phát biểu - GV: nhận xét.
Hướng dẫn tìm hiểu đề văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- GV đưa 8 đề văn SGK lên bảng phụ gọi HS đọc 8 đề.
- GV: yêu cầu của đề được thực hiện ở những từ ngữ nào: (HS xác định GV gạch chân)
+ Đối tượng nghị luận là gì?
+ Nếu chia nhóm dạng đề em sẽ căn cứ vào đối tượng hay từ ngữ yêu cầu nào của đề?
- HS: đối tượng. - GV: nhận xét.
Hướng dẫn cách làm bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.
- HS đọc bài văn viết về quê hương
(trang 81). - GV: Hỏi
Chỉ ra bố cục 3 phần của bài văn? Mở bài tác giả viết những ý gì?
I/ Tìm hiểu chung.1/ Củng cố kiến thức. 1/ Củng cố kiến thức.
2/ Tìm hiểu đề bài nghị luận về
một đoạn thơ, bài thơ.
a/ Ví dụ (SGK)b/ Nhận xét. b/ Nhận xét.