Tày (Cao Bằng).
- Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, trong sáng, giàu hình ảnh.
b/ Tác phẩm.
Trích từ; thơ Việt Nam 1945 – 1985.
2/ Đọc- giải thích từ. ( Sgk) ( Sgk)
II/ Đọc – tìm hiểu văn bản.1/ Nội dung. 1/ Nội dung.
a/ Tình yêu thương của cha mẹ và sự đùm bọc của quê hương. và sự đùm bọc của quê hương.
- Nâng đón từng bước đi bằng tình cảm gia đình quấn quýt.
cha mẹ khi dạy con tập nói như thế nào?
- HS: Vui mừng
GV: Người cha muốn nói gì với con về tình cảm gia đình?
HS: Ngọt ngào,êm ái.
- GV: Con còn lớn lên trong sự đùm bọc của quê hương. Tìm hình ảnh thơ. - HS: Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát - GV: Nhận xét
- GV: Nói với con về những đức tính cao đẹp nào của người đồng mình? Tìm những hình ảnh thơ nêu điều đó và phân tích?
- HS: - Vất vả, mạnh mẽ - Mộc mạc, giàu chí khí… - GV: Nhận xét
- GV: Sự đối lập giữa cuộc sống hiện thực với những phong cách cao đẹp đó đã thể hiện trong người đồng mình một tinh thần mới, đó là tinh thần gì? - HS:lạc quan, ý trí vươn lên, niềm tin - GV: Những câu “Người đồng mình…” được lập đi lập lại có tác dụng gì?
- HS: Dặn dò con.
- GV: Người cha muốn con phải có thái độ tình cảm như thế nào với quê hương?
- HS: Tự hào với truyền thống của quê hương
- GV: Hãy tìm những cảm xúc cụ thể càng nhấn mạnh, cách nói bằng hình ảnh, câu gọi con ơi tha thiết qua những vẻ đẹp của người đồng mình. - GV:Nhận xét gì về tình cảm của người cha dành cho con?
- HS: Tình cảm trìu mến
tiếng nói của con.
Gia đình tình cảm cha mẹ dành cho con thật ngọt ngào, êm ái - Tình cảm quê hương: con được trưởng thành trong cuộc sống lao động, trong thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình quê hương.
+ Cuộc sống lao động cần cù, vui tươi, gắn bó.
+ Rừng núi quê hương thơ mộng, nghĩa tình.
→ Thiên nhiên che chở nuôi dưỡng con người về tâm hồn, lối sống.
b/ Những đức tính cao đẹp người đồng mình và mong ước người đồng mình và mong ước của người cha.
- Người đồng mình vất vả mà mạnh mẽ, thoáng đạt, bền bỉ, gắn bó với quê hương dẫu còn nhiều cực nhọc, đói nghèo.
- Người đồng mình mộc mạc nhưng giàu chí khí, niềm tin, cần cù, nhẫn nại đã làm nên quê hương với truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp.
* Mong ước của người cha. - Muốn con phải có nghĩa tình thuỷ chung với quê hương, biết chấp nhận và vượt quan gian nan thử thách bằng ý chí, niềm tin của mình
- Muốn con tự hào với truyền thống quê hương - cần tự tin vững bước trên đườg đời.
- GV:Nhận xét về nghệ thuật của bài? HS: Sử dụng nhiều hình ảnh dân tộc miền núi.
- GV: nêu ý nghỉa của văn bản.
- HS: Bài thơ thể hiện tình yêu thương thắm thiết của cha mẹ dành cho con cái; tình yêu, niềm tự hào về quê hương, đất nước.
Hướng dẫn tự học.
- Tập đọc diễn cảm bài thơ.
- Cảm thụ, phân tích những hình ảnh thơ độc đáo, giàu ý nghĩa trong bài.
=> Người cha thể hiện tình cảm yêu thương trìu mến tha thiết và niềm tin tưởng của người cha đối với con.
2/ Nghệ thuật.
- Giọng điệu thủ thỉ, tâm tình tha thiết, trìu mến.
- Xây dựng những hình ảnh thơ vừa cụ thể, vừa mang tính khái quát, mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ.
- Có bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên.
3/ Ý nghĩa.
Bài thơ thể hiện tình yêu thương thắm thiết của cha mẹ dành cho con cái; tình yêu, niềm tự hào về quê hương, đất nước.
4/ Củng cố.
Phân tích những đức tính cao đẹp của “ Người đồng mình? Qua đó người cha muốn nhắc nhỡ con điều gì?
5/ Dặn dò.
- Xem lại nội dung bài. Học thuộc lòng văn bản. - Chuẩn bị: Nghĩa tường minh và hàm ý.
IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM.
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 122 Số tiết: 1 tiết
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
Giúp HS: 1/ Kiến thức.