III/ Nét chính về nghệ thuật
5/ Các kiểu câu ứng với những mục đích giao tiếp khác nhau.
tiếp khác nhau.
Bài 1: Câu ghi vấn là:
- Ba con, sao con không nhận ra? - Sao con biết là không phải? - Ba con …. Chứ gì?
=> Dùng để hỏi.
Bài 2: Xác định câu cầu khiến, mục đích?
- Ở nhà trông em nhé ! Đừng có đi đâu đấy? - Ra lệnh cho đứa con gái lớn.
- Xác định câu em bé đề nghị anh Sáu ăn cơm: "Vô ăn cơm" => Câu câù khiến.
Bài 3: Câu nói của anh Sáu có hình thức ghi vấn.
- "Sao mày cứng đầu quá vậy, hả?"
4/ Củng cố.
Nhắc lại khái niệm về: - Câu đơn.
- Câu đơn đặc biệt. 5/ Dặn dò.
- Xem lại nội dung bài.
- Chuẩn bị:Kiểm tra văn phần truyện.
IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM.
Tiết155 Ngày soạn:
Ngày kiểm tra: Số tiết: 1 tiết
KIỂM TRA VĂN ( PHẦN TRUYỆN)I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
Giúp HS: 1/ Kiến thức.
Hệ thống các kiến thức đã học ở phần truyện. 2/ Kỹ năng.
- Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của HS về các tác phẩm truyện đã học trong kì II.
- Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm truyện, rèn kĩ năng làm bài.
II/ CHUẨN BỊ.
- GV: Đề kiểm tra - HS: Giấy, viết.
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Đề bài. ( Có đề bài kèm theo) 4/ Củng cố.
5/ Dặn dò.
- Xem lại nội dung phần truyện. - Chuẩn bị: Con chó Bấc.
IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM.
TUẦN 33
Tiết 156 Ngày soạn:
Ngày dạy: Số tiết: 1 tiết CON CHÓ BẤC G.Lân-đơn I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Giúp HS: 1/ Kiến thức.
- Những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời của tác giả khi viết về loài vật.
- Tình yêu thương, sự gần gũi của nhà văn khi viết về con chó Bấc. 2/ Kỹ năng.
Đọc – hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự.
II/ CHUẨN BỊ.
- GV: Giáo án – SGK. - HS: Tập vở - SGK.
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới:
Hoạt động của GV- HS Nội dung Bổ sung Hướng dẫn tìm hiểu chung.
- HS đọc chú thích (SGK)
- GV giới thiệu về tác giả, tác phẩm. Tóm tắt tác phẩm.
- GV hướng dẫn HS đọc - đọc mẫu - Gọi HS đọc, kết hợp giải nghĩa từ khó.
- GV: kể tóm tắt đoạn trích?
- GV: Xác định bố cục của đoạn trích Nêu nội dung từng phần?
- HS:
+ Phần 1: Mở đầu
+Phần 2: Tình cảm của Thooc - tơn với Bấc.
+ Phần 3: Tình cảm của Bấc đối với ông chủ.
- GV: Em có nhận xét gì về độ dài, độ ngắn của từng phần? Tại sao tác giả lại (qua đó) chia như thế?
- HS: Nhà văn chủ yếu muốn nói đến tình cảm của Bấc đối với chủ của nó. - HS đánh dấu vào SGK.
Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.
- GV: Phần mở đầu, tác giả muốn nói với người đọc điều gì?
- HS: tình cảm của Thooc - tơn với Bấc,1 ông chủ lý tưởng
- GV: Cách (đọc) cử xử của Thooc - tơn với Bấc có gì đặc biệt và biểu hiện ở những chi tiết nào?
- HS: Phát biểu.
- GV: Em đánh giá như thế nào về tình cảm của Thooc - tơn ?
- HS:có lòng yêu thương loài vật như đối với con người. ( Liên hệ tình cảm yêu thương loài vật của bản thân). - GV: Tại sao trước khi diễn tả tình cảm của Bấc đối với chủ, tác giả lại dành một đoạn nói về tình cảm của Thooc - tơn ?
I/ Tìm hiểu chung1/ Tác giả - tác phẩm. 1/ Tác giả - tác phẩm. a/ Tác giả.