Những nhân vật tiêu biểu

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án ngữ văn 9 kì II (Trang 177 - 179)

I/ Hệ thống hóa kiến thức 1/ Thống kê các nội dung đã

b/ Những nhân vật tiêu biểu

* Giám đốc Hoàng Việt:

- Người lãnh đạo có tinh thần trách nhiệm cao, năng động, dám nghĩ, dám làm.

- Thẳng thắn, trung thực kiên quyết đấu tranh với niềm tin vào chân lý.

* Kĩ sư Lê Sơn

- Có năng lực trình độ chuyên môn giỏi, gắn bó nhiều năm cùng xí nghiệp. - Săn sàng cùng Hoàng Việt cải tiến toàn diện hoạt động xí nghiệp.

* Phó giám đốc Chính.

- Máy móc, bảo thủ, gian ngoan, nhiều mánh khoé.

- Vịn vào cơ chế nguyên tắc chống lại sự đổi mới, khéo luồn lọt, xu nịnh.

* Quản đốc phân xưởng Trương.

Chỉ lo vun vén cho bản thân.

3. Ý nghĩa của mẫu thuẫn kịch và cách kết thúc tình huống.

- Cuộc đấu tranh giữa 2 phái: đổi mới và bảo thủ.

- Cuộc đấu tranh gay go nhưng cái mới sẽ thắng.

2/ Nghệ thuật

- Tạo tình huống kịch. - Ngôn ngữ đối thoại.

3/ Ý nghĩa

Phản ánh cuộc đấu tranh gay gắt giữa cái mới – cái cũ và sự chiến thắng tất yếu của cái mới, tiến bộ trong cuộc sống.

Hướng dẫn tự học

Trình bày tóm tắt sự phát triển của mâu thuẫn kịch trong đoạn trích.

4/ Củng cố.

Cảm nhận về tính cách đặc điểm của từng nhân vật: Hoàng Việt, Lê Sơn. 5/ Dặn dò.

- Xem lại nội dung bài.

- Chuẩn bị: Tổng kết văn học.

IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: Ngày dạy:

Số tiết: 2 tiết Tiết 167 TỔNG KẾT VĂN HỌC I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ( Tiết 1) Giúp HS: 1/ Kiến thức.

- Những hiểu biết ban đầu về lịch sử văn học Việt Nam. - Một số khái niệm liên quan đến thể loại văn học đã học. 2/ Kỹ năng.

- Hệ thống hóa những tri thức đã học về các thể loại văn học gần với từng thời kỳ. - Đọc – hiểu tác phẩm theo đặc trưng của thể loại.

II/ CHUẨN BỊ.

- GV: Giáo án – SGK. - HS: Tập vở - SGK.

III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.

1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới:

* Giới thiệu bài.

Hoạt động của GV - HS Nội dung Bổ sung

Nhìn chung về văn học Việt Nam

- GV cho HS đọc đoạn khái quát này trong SGK, sau đó chốt lại mấy nội dung cơ bản của phần này là .

Các bộ phận hợp thành của nền văn học Việt Nam

- Các bộ phận hợp thành của nền văn học Việt Nam

- Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam

- Nét đặc sắc nổi bật của văn học Việt Nam

- GV giúp HS đọc từng bộ phận, nêu câu hỏi.

- HS làm việc theo nhóm.

Đại diện nhóm trình bày. Lớp góp ý

- GV: bổ sung.

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án ngữ văn 9 kì II (Trang 177 - 179)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w