I/ Hệ thống hóa kiến thức.
b/ Nhân vật Ngọc
- Ham muốn địa vị, quyền lực, tiền tài…
- Làm tay sai cho giặc (Việt gian)
- GV: Những nét nổi rõ trong tình cảm của Thái và Cửu là gì?
- HS:
+ Thái: bình tĩnh, sáng suốt. + Cửu: Hăng hái, nóng nảy.
- GV: Nêu nét chính về nghệ thuật của lớp kịch?
- HS: Cách tạo dựng tình huống sử dụng ngôn ngữ đối thoại.
- GV: Ý nghĩa của vở kịch.
- HS: Thể hiện diễn biến nội tâm nhân vật Thơm - người phụ nữ có chồng theo giặc - đứng hẳn về phía cách mạng
Hướng dẫn tự học
Xem lại những đặc trưng cơ bản của kịch.
c/ Nhân vật Thái, Cửu (chiến sĩ cách mạng)
- Thái: bình tĩnh, sáng suốt. - Cửu: Hăng hái, nóng nảy. => Những chiến sĩ cách mạng kiên cường trung thành đối với tổ quốc, cách mạng.
2/ Nghệ thuật
- Tạo tình huống, xung đột kịch.
- Sáng tạo nên ngôn ngữ đối thoại giữa các nhân vật.
3/ Ý nghĩa
Văn bản là sự khẳng định sức thuyết phục của chính nghĩa.
4/ Củng cố.
- Tâm trạng và hành động của Thơm được tác giả giới thiệu như thế nào? - Nét nổi rõ trong tính cách của Thái và Cửu là gì?
5/ Dặn dò.
- Xem lại nội dung bài.
- Chuẩn bị: Tổng kết tập làm văn.
Tiết 163 Ngày soạn: Ngày dạy: Số tiết: 2 tiết TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. ( Tiết 1) Giúp HS: 1/ Kiến thức.
- Đặc trưng của từng kiểu văn bản và phương thức biểu đạt đã được học. - Sự khác nhau giữa kiểu văn bản và thể loại văn học.
2/ Kỹ năng.
- Tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về các kiểu văn bản đã học. - Đọc – hiểu các kiểu văn bản theo đặc trưng của các kiểu văn bản ấy. - Nâng cao năng lực đọc và viết các kiểu văn bản thông dụng.
- Kết hợp hài hòa, hợp lí các kiểu văn bản trong thực tế làm bài.
II/ CHUẨN BỊ.
- GV: Giáo án – SGK. - HS: Tập vở - SGK.
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV - HS Nội dung Bổ sung
Hệ thống hóa kiến thức
- GV: dùng bảng phụ
- HS: Phát biểu theo từng nội dung.