I/ Phân loại cụm từ
b/ Những yêu cầu chung.
- Nội dung phải cụ thể, rõ ràng, lời văn chính xác, chặt chẽ. - Bố cục ba phần. II/ Luyện tập 1/ Bài tập 1. Chọn tình huống a, b, e để viết hợp đồng. 2/ Bài tập 2. HS tập viết 4/ Củng cố. Trình bày cách viết hợp đồng 5/ Dặn dò.
- Xem lại nội dung bài. - Chuẩn bị: Bố của Xi-Mông.
TUẦN 32
Tiết 151 Ngày soạn:
Ngày dạy: Số tiết: 2 tiết BỐ CỦA XI-MÔNG (G. Mô - Pa – Xăng) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. ( Tiết 1) Giúp HS: 1/ Kiến thức.
Nỗi khổ của một đứa trẻ không có bố và những ước mơ, những khao khát của em. 2/ Kỹ năng.
- Đọc – hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự. - Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật.
- Nhận diện được những chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật trong một văn bản tự sự.
II/ CHUẨN BỊ.
- GV: Giáo án – SGK. - HS: Tập vở - SGK.
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Bài mới. *Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV - HS Nội dung Bổ sung
Hướng dẫn tìm hiểu chung.
- Gọi một HS đọc chú thích SGK. - HS tóm tắt nét chính về tác giả. - GV giới thiệu thêm về tác giả, tác phẩm.
- GV kể tóm tắt tác phẩm cho HS nghe.
- GV hướng dẫn HS cách đọc chú ý nhân vật ,GV đọc.
- HS đọc kết hợp với giải nghĩa từ khó.
- GV: Em hãy kể tóm tắt đoạn trích SGK?
- HS: Thực hiện.
- GV: Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? Nội dung?
- HS: Bố cục: 4 phần
Phần I: Nỗi tuyệt vọng của Xi - Mông
Phần II :Xi-Mông gặp bác Philip. Phần III: Philip đưa Xi- mông về nhà nhận làm bố Xi-mông.
Phần IV: Ngày hôm sau ở trường. - GV nhận xét, sửa, kết luận.
Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.
- GV: Văn bản trích gồm mấy nhân vật chính? Ngoài ra còn có các nhân vật phụ nào?
- HS: phát biểu
- HS đọc lời dẫn chuyện trong phần chú thích SGK.
- GV: Phần đầu văn bản trích đã kể tâm trạng của Xi-mông trong hoàn cảnh cụ thể nào?
- GV: Tâm trạng của Xi-mông là tâm trạng gì?
- GV: theo em, vì sao Xi-mông lại có tâm trạng đau đớn, buồn bã, tuyệt vọng?
- GV: Tác giả đã khắc hoạ nỗi đau đớn của Xi-mông như thế nào qua