Hai chị em Chiến vă Việt.

Một phần của tài liệu Bài giảng CƠ BẢN HKII (Trang 105 - 107)

C. CÂCH THỨC TIẾN HĂNH

4. Hai chị em Chiến vă Việt.

* Người mẹ ngờ xuống nhưng dũng sụng truyền thống vẫn chảy.

GV Gợi ý:

- Nĩt chung của hai chị em? - Nĩt riớng của mỗi người:

+ Của Chiến (khõc với Việt vă khõc với mõ)?

+ Của Việt?

HS phđn tớch theo cõc bước gợi ý của GV.

- Chiến mang vúc dõng của mõ: "hai bắp tay trũn vo sạm đỏ mău chõy nắng… thđn người to vă chắc nịch". Đú lă vẻ đẹp của những con người sinh ra để gõnh võc, để chống chọi, để chịu đựng vă để chiến thắng.

- Chiến đặc biệt giống mõ ở cõi đớm sắp xa nhă đi bộ đội: Chiến biết lo liệu, toan tớnh việc nhă y hệt mõ (núi nghe in như mõ vậy). Hỡnh ảnh người mẹ như bao bọc lấy Chiến, từ cõi lối nằm với thằng ỳt em trớn giường ở trong buồng núi với ra đến lối hứ một cõi "cúc" rồi trở mỡnh. Đến nỗi chỉ trong một khoảng thời gian ngắn ngủi trong đớm, Việt đờ khụng dưới ba lần thấy chị giống in mõ, cú khõc chỉ lă ở chỗ chị "khụng bẻ tay rồi đập văo bắp vế than mỏi" mă thụi. Chớnh Chiến cũng thấy mỡnh trong đớm ấy đang hũa văo trong mẹ: "Tao cũng đờ lựa ý nếu mõ cũn sống chắc mõ tớnh vậy, nớn tao cũng tớnh vậy". Nguyễn Thi muốn cho ta hiểu rằng: trong cõi thời khắc thiớng liớng ấy, người mẹ sống hơn bao giờ hết trong những đứa con.

+ Nĩt tớnh cõch chung của hai chị em:

- Hai chị em cựng sinh ra trong một gia đỡnh chịu nhiều mất mõt đau thương (cựng chứng kiến cõi chết đau thương của ba vă mõ).

- Hai chị en cú chung mối thự với bọn xđm lược. Tuy cũn nhỏ tuổi, chớ căm thự đờ thụi thỳc hai chị em cựng một ý nghĩ: phải trả thự cho ba mõ, vă cú cựng nguyện vọng: được cầm sỳng đõnh giặc.

- Tỡnh yớu thương lă vẻ đẹp tđm hồn của hai chị em. Tỡnh cảm năy được thể hiện sđu sắc vă cảm động nhất trong cõi đớm chị em giănh nhau ghi tớn tũng quđn vă sõng hụm sau trước khi lớn đường nhập ngũ cựng khiớng băn thờ mõ sang nhă chỳ Năm

- Cả hai chị em đều lă những chiến sĩ gan gúc dũng cảm. Đõnh giặc lă niềm say mớ lớn nhất của hai chị em Việt vă Chiến cũng lă của tuổi trẻ miền Nam trong những năm thõng ấy: "Hạnh phỳc của tuổi trẻ lă trớn trận tuyến đõnh quđn thự".

- Hai chị em Việt đều cú những nĩt rất ngđy thơ thậm chớ cú phần trẻ con (giănh nhau bắt ếch nhiều hay ớt, giănh nhau thănh tớch bắn tău chiến giặc vă giănh nhau ghi tớn tũng quđn).

+ Nĩt riớng ở Chiến:

- Hơn Việt chừng một tuổi nhưng Chiến người lớn hơn hẳn: Chiến cú thể bỏ ăn để đõnh vần cuốn

sổ gia đỡnh. Chiến khụng chỉ "núi in như mõ" mă cũn học được cõch núi "trọng trọng" của chỳ Năm, …

- Tớnh cõch "người lớn" ở Chiến cũn thể hiện ở sự nhường nhịn. Tuy cú lỳc giănh nhau với em tranh cụng bắt ếch, đõnh tău giặc, đi tũng quđn nhưng cuối cựng bao giờ cụ cũng nhường em hết trừ việc đi tũng quđn.

Nguyễn Thi đờ xđy dựng nhđn vật Chiến vừa cú cõ tớnh vừa phự hợp với lứa tuổi, giới tớnh. Chiến lă nhđn vật được hồi tưởng qua Việt nhưng đờ gđy được ấn tượng sđu sắc .

+ Nĩt riớng ở Việt:

- Nếu Chiến cú dõng dấp một người lớn thực sự thỡ ở Việt lă sự lộc ngộc, vụ tư của một cậu con trai đang tuổi ăn tuổi lớn.

- Chiến nhường nhịn em bao nhiớu thỡ Việt hay tranh giănh với chị bấy nhiớu.

- Đớm trước ngăy ra đi, Chiến núi với em những lời nghiớm trang thỡ Việt lỳc "lăn kềnh ra võn cười khỡ khỡ", lỳc lại rỡnh "chụp một con đom đúm ỳp trong lũng tay".

- Văo bộ đội, Chiến đem theo tấm gương soi cũn Việt lại đem theo nột chiếc sỳng cao su.

- Nhưng sự vụ tư khụng ngăn cản Việt trở nớn một anh hựng (ngay từ bĩ, Việt đờ dõm xụng văo đõ cõi thằng đờ giết cha mỡnh. Khi trở thănh một chiến sĩ, mặc dự chỉ cú một mỡh, với đụi mắt khụng cũn nhỡn thấy gỡ, với hai băn tay đau đớn, Việt vẫn quyết tđm ăn thua sống mõi với quđn thự)

Việt lă một thănh cụng đõng kể trong cõch xđy dựng nhđn vật của Nguyễn Thi. Tuy cũn hồn nhiớn vă cũn bĩ nhỏ trước chị nhưng trước kẻ thự Việt lại vụt lớn, chững chạc trong tư thế của một người chiến sĩ.

* Chiến vă Việt lă khỳc sụng sau nớn đi xa hơn trong cả dũng sụng truyền thống.

5. HS phõt biểu cảm nhận về hỡnh ảnh chị em, Việt vă Chiến khiớng

Một phần của tài liệu Bài giảng CƠ BẢN HKII (Trang 105 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w