Xõc định giọng điệu phự hợp trong văn nghị luận.

Một phần của tài liệu Bài giảng CƠ BẢN HKII (Trang 142 - 145)

Kết cấu phần năy cũng tương tự như phần một: ba băi tập tự luận vă một cđu hỏi tổng hợp. Do đú cõch tiến hănh cũng tương tự như ở phần trớn.

Tiết 2

Bước 1: GV cho HS tỡm hiểu vớ dụ (1) (2) trong SGK vă lăm rừ cõc nội dung theo yớu cầu trong SGK.

Bước 2: GV tiếp tục cho HS phđn tớch vớ dụ ở băi tập 2 vă trả lời cõc cđu hỏi trong SGK.

Bước 3: GV hướng dẫn HS trả lời cđu hỏi tổng hợp. (Những điểm cần chỳ ý về giọng điệu)

III. Xõc định giọng điệu phự hợp trong văn nghị luận. luận.

1. Cõch sử dụng từ ngữ trong văn nghị luận

- Đối tượng bỡnh luận vă nội dung cụ thể của hai đoạn văn khõc nhau.

+ Đoạn văn của chủ tịch Hồ Chớ Minh thể hiện thõi độ căm thự trước tội õc của thực dđn Phõp. Thõi độ năy được thể hiện qua cõch xưng hụ, sử dụng cõc cđu ngắn, cú kết cấu cỳ phõp tương tự như nhau.

+ Đoạn văn của Nguyễn Minh Vĩ được diễn đạt theo kiểu nớu phản đề: nớu ý kiến đối lập rồi ngay lập tức bõc bỏ vă nớu ý kiến của mỡnh. Cõch hănh văn như vậy tạo khụng khớ đối thoại, trao đổi đồng thời cũng khẳng định sự trả lời dứt khõt của tõc giả. Cõch xưng hụ ở đđy cũng khõc. Đú lă cõch xưng hụ thđn mật (anh).

- Sự khõc biệt giọng điệu đầu tiớn lă do đối tượng bỡnh luận, quan hệ giữa người viết với nội dung bỡnh luận khõc nhau. Sau đú, về phương diện ngụn ngữ, cõch dựng từ ngữ, cõch sử dụng kết hợp cõc kiểu cđu... cũng tạo nớn sự khõc nhau đú.

- Đoạn trớch (1) sử dụng cđu khẳng định dứt khõt, cđu hụ hăo, thỳc giục; kết hợp nhiều kiểu cđu, sử dụng kết hợp cđu ngắn, cđu dăi một cõch hợp lớ. Giọng văn thể hiện sự hụ hăo, thỳc giục đầy nhiệt huyết.

- Đoạn trớch (2) sử dụng nhiều từ ngữ gợi cảm xỳc, nhiều thănh phần đồng chức năng, thănh phần biệt lập, tạo giọng văn giău cảm xỳc.

Giọng điệu cơ bản của lời văn nghị luận lă trang trọng, nghiớm tỳc nhưng ở cõc phần trong băi văncú thể thay đổi sao cho phự hợp với nội dung cụ thể.

4. Củng cố, dặn dũ:

-Về nhă học băi cũ -Soạn băi mới:

TIẾT: 81 - TIẾNG VIỆT:

PHONG CÂCH NGễN NGỮ HĂNH CHÍNHA.MỤC TIÍU BĂI HỌC A.MỤC TIÍU BĂI HỌC

- Nắm vững đặc điểm của ngụn ngữ dựng trong cõc văn bản hănh chớnh để phđn biệt với cõc phong cõch ngụn ngữ khõc : chớnh luận khoa học vă nghệ thuật.

- Cú kỹ năng hoăn chỉnh văn bản theo mẫu in sẵn của nhă nước, hoặc cú thể tự soạn thảo những văn bản thụng dụng như : đơn từ, biớn bản, .... khi cần thiết.

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC- Sõch giõo khoa, sõch giõo viớn - Sõch giõo khoa, sõch giõo viớn

- Thiết kế băi học.

Giõo viớn tổ chức giờ học theo cõch kết hợp gợi tỡm , vấn đõp , trao đổi thảo luận. C. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1. Kiểm tra băi cũ 2. Băi mới.

Hoạt động của GV vă HV Nội dung cần đạt Ghi chỳ

HĐ1: Tỡm hiểu một số văn bản I. Ngụn ngữ hănh chớnh lă gỡ? GV lần lượt chỉ định từng HS đọc

to cõc văn bản trong SGK, sau đú nớu cđu hỏi tỡm hiểu:

a) Kể thớm cõc văn bản cựng loại với cõc văn bản trớn.

b) Điểm giống nhau vă khõc nhau giữa cõc văn bản trớn lă gỡ?

1. Tỡm hiểu văn bản

a) Cõc văn bản cựng loại với 3 văn bản trớn:

+ Văn bản 1 lă nghị định của Chớnh phủ (Ban hănh điều lệ bảo hiểm y tế). Gần với nghị định lă cõc văn bản khõc của cõc cơ quan Nhă nước (hoặc tổ chức chớnh trị, xờ hội) như: thụng tư, thụng cõo, chỉ thị, quyết định, phõp lệnh, nghị quyết,…

+ Văn bản 2 lă giấy chứng nhận của thủ trưởng một cơ quan Nhă nước (Giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT- tạm thời). Gần với giấy chứng nhận lă cõc loại băn bản như: văn bằng, chứng chỉ, giấy khai sinh,…

+ Văn bản 3 lă đơn của một cụng dđn gửi một cơ quan Nhă nước hay do Nhă nước quản lớ (Đơn xin học nghề). Gần với đơn lă cõc loại văn bản khõc như: bản khai, bõo cõo, biớn bản,…

b) Điểm giống nhau vă khõc nhau giữa cõc văn bản: + Giống nhau: Cõc văn bản đều cú tớnh phõp lớ, lă cơ sở để giải quyết những vấn đề mang tớnh hănh chớnh, cụng vụ.

+ Mỗi loại văn bản thuộc phạm vi, quyền hạn khõc nhau, đối tượng thực hiện khõc nhau.

Hoạt động 2: Tổ chức tỡm hiểu ngụn ngữ hănh chớnh trong văn bản hănh chớnh

GV yớu cầu HS tỡm hiểu ngụn ngữ được sử dụng trong cõc văn bản: a) Đặc điểm kết cấu, trỡnh băy. b) Đặc điểm từ ngữ, cđu văn.

- HS lăm việc cõ nhđn (khảo sõt cõc văn bản) vă trỡnh băy trước lớp. Cõc HS khõc cú thể nhận xĩt, bổ sung (nếu cần).

2. Ngụn ngữ hănh chớnh trong văn bản hănh chớnh

+ Về trỡnh băy, kết cấu: Cõc văn bản đều được trỡnh băy thống nhất. Mỗi văn bản thường gồm 3 phần theo một khuụn mẫu nhất định:

- Phần đầu: cõc tiớu mục của văn bản. - Phần chớnh: nội dung văn bản.

- Phần cuối: cõc thủ tục cần thiết (thời gian, địa điểm, chữ kớ,…).

+ Về từ ngữ: Văn bản hănh chớnh sử dụng những từ ngữ toăn dđn một cõch chớnh xõc. Ngoăi ra, cú một lớp từ ngữ hănh chớnh được sử dụng với tần số cao (căn cứ…, được sự ủy nhiệm của…, tại cụng văn số…, nay quyết định, chịu quyết định, chịu trõch nhiệm thi hănh quyết định, cú hiệu lực từ ngăy…, xin cam đoan…

+ Về cđu văn: cú những văn bản tuy dăi nhưng chỉ lă kết cấu của một cđu (Chớnh phủ căn cứ…. Quyết định:

điều 1, 2, 3,…). Mỗi ý quan trọng thường được tõch ra vă xuống dũng, viết hoa đầu dũng.

VD:

Tụi tớn lă:… Sinh ngăy:… Nơi sinh:…

Nhỡn chung, văn bản hănh chớnh cần chớnh xõc bởi vỡ đa số đều cú giõ trị phõp lớ. Mỗi cđu, chữ, con số dấu chấm dấu phảy đều phải chớnh xõc để khỏi gđy phiền phức về sau. Ngụn ngữ hănh chớnh khụng phải lă ngụn ngữ biểu cảm nớn cõc từ ngữ biểu cảm hạn chế sử dụng. Tuy nhiớn, văn bản hănh chớnh cần sự trang trọng nớn thường sử dụng những từ Hõn- Việt.

Hoạt động 3: Tổ chức tỡm hiểu khõi niệm phong cõch ngụn ngữ hănh chớnh

Từ việc tỡm hiểu cõc văn bản trớn, GV hướng dẫn HS rỳt ra khõi niệm phong cõch ngụn ngữ hănh chớnh.

3. Ngụn ngữ hănh chớnh lă gỡ?

Ngụn ngữ hănh chớnh lă ngụn ngữ dựng trong cõc văn bản hănh chớnh để giao tiếp trong phạm vi cõc cơ quan Nhă nước hay cõc tổ chức chớnh trị, xờ hội (gọi chung lă cơ quan), hoặc giữa cơ quan với người dđn vă giữa người dđn với cơ quan, hay giữa những người dđn với nhau trớn cơ sở phõp lớ.

Hoạt động 4: Tổ chức luyện tập II. Luyện tập

Băi tập 1: Hờy kể tớn một số loại văn bản hănh chớnh thường liớn quan đến cụng việc học tập trong nhă trường của anh (chị)

GV gợi ý, tổ chức cho HS cõc nhúm thi xem nhúm năo kể được nhiều vă đỳng.

Băi tập 1: Một số loại văn bản hănh chớnh thường liớn quan đến cụng việc học tập trong nhă trường: Đơn xin nghỉ học, Biớn bản sinh hoạt lớp, Đơn xin văo Đoăn

TNCS Hồ Chớ Minh, Giấy chứng nhận, Sơ yếu lớ lịch, Bằng tốt nghiệp THCS, Giấy khai sinh, Học bạ, Giấy chứng nhận trỳng tuyển văo lớp 10, Bản cam kết…, Giấp mời họp,…

Băi tập 2: Hờy nớu những đặc điểm tiớu biểu về trỡnh băy văn bản, về từ ngữ, cđu văn của văn bản hănh chớnh (lược trớch- SGK).

Trớn cơ sở nội dung băi học, GV gợi ý để HS phđn tớch.

Băi tập 2: Những đặc điểm tiớu biểu: + Trỡnh băy văn bản: 3 phần

- Phần đầu gồm: tớn hiệu nước, tớn cơ quan ra quyết định, số quyết định, ngăy… thõng…năm...tớn quyết định.

- Phần chớnh: Bộ trưởng… căn cứ… theo đề nghị…

quyết định: điều 1…, điều 2…, điều 3…

- Phần cuối: người kớ (kớ tớn đúng dấu), nơi nhận. + Từ ngữ: dựng những từ ngữ hănh chớnh (quyết định về việc…, căn cứ nghị định…, theo đề nghị của,… quyết định, ban hănh kỉm theo quyết định, quy định trong chỉ thị, quyết định cú hiệu lực, chịu trõch nhiệm thi hănh quyết định,…

+ Cđu: sử dụng cđu văn hănh chớnh (toăn bộ phần nội dung chỉ cú một cđu).

3. Củng cố, dặn dũ:

-Về nhă học băi cũ -Soạn băi mới: “PHONG CÂCH NGễN NGỮ HĂNH CHÍNH” <TT>

TIẾT: 82 - TIẾNG VIỆT:

PHONG CÂCH NGễN NGỮ HĂNH CHÍNH(Tiếp theo) (Tiếp theo)

I. MỤC TIÍU CẦN ĐẠT

II- CHUẨN BỊ

- HS nghiớn cứu trước những vớ dụ ở phần băi học vă cõc băi tập ở phần luyện tập trong SGK.

- GV sưu tầm thớm một số văn bản hănh chớnh, chuẩn bị cõc ngữ liệu để trỡnh chiếu trớn mõy cho HS quan sõt (nếu cú).

Một phần của tài liệu Bài giảng CƠ BẢN HKII (Trang 142 - 145)