TIẾN TRèNH LÍN LỚP

Một phần của tài liệu Bài giảng CƠ BẢN HKII (Trang 145 - 149)

A. ỔN ĐỊNH LỚP- KIỂM TRA BĂI CŨ- Ổn định nề nếp. - Ổn định nề nếp.

- Kiểm tra:

+ Kiểm tra băi Phong cõch ngụn ngữ hănh chớnh (tiết học trước) hoặc kiểm tra tổng hợp kiến thức về đặc trưng cõc phong cõch ngụn ngữ đờ học.

+ Kiểm tra việc chuẩn bị băi ở nhă. - Giới thiệu băi mới:

Hoạt động của GV vă HV Nội dung cần đạt Ghi chỳ

Hoạt động 1: Tổ chức tỡm hiểu đặc trưng của phong cõch ngụn ngữ hănh chớnh

1. GV yớu cầu HS đọc lại cõc văn bản ở tiết học trước vă phđn tớch tớnh khuụn mẫu của cõc văn bản đú.

- HS lăm việc cõ nhđn vă trỡnh băy trước lớp.

- GV nhận xĩt vă chốt lại một số nội dung, lưu ý HS một số vấn đề.

II. Đặc trưng của phong cõch ngụn ngữ hănh chớnh

1. Tớnh khuụn mẫu

Tớnh khuụn mẫu thể hiện ở kết cấu 3 phần thống nhất:

a) Phần mở đầu gồm: + Quốc hiệu vă tiớu ngữ.

+ Tớn cơ quan, tổ chức ban hănh văn bản. + Địa điểm, thời gian ban hănh văn bản. + Tớn văn bản- mục tiớu văn bản. b) Phần chớnh: nội dung văn bản. c) Phần cuối:

+ Địa điểm, thời gian (nếu chưa đặt ở phần đầu). + Chữ kớ vă dấu (nếu cú thẩm quyền).

Chỳ ý:

+ Nếu lă đơn từ, kớ khai thỡ phần cuối nhất thiết phải cú chữ kớ, họ tớn đầy đủ của người lăm đơn hoặc k khai.

+ Kết cấu 3 phần cú thể "xớ dịch" một văi điểm nhỏ tựy thuộc văo những loại văn bản khõc nhau, song nhỡn chung đều mang tớnh khuụn mẫu thống nhất. 2. GV đặt cđu hỏi để HS thảo luận:

Cđu hỏi: Tớnh minh xõc của văn bản

hănh chớnh thể hiện ở những điểm năo? Nếu khụng đảm bảo tớnh minh xõc thỡ điều gỡ sẽ xảy ra?

- HS thảo luận vă phõt biểu ý kiến. - GV nhận xĩt vă khắc sđu một số ý cơ bản.

2. Tớnh minh xõc

Tớnh minh xõc thể hiện ở:

+ Mỗi từ chỉ cú một nghĩa, mỗi cđu chỉ cú một ý. Tớnh chớnh xõc về ngụn từ đũi hỏi đến từng dấu chấm, dấu phẩy, con số, ngăy thõng, chữ kớ,…

+ Văn bản hănh chớnh khụng được dựng từ địa phương, từ khẩu ngữ, khụng dựng cõc biện phõp tu từ hoặc lối biểu đạt hăm ý, khụng xúa bỏ, thay đổi, sửa chữa.

Chỳ ý:

Văn bản hănh chớnh cần đảm bảo tớnh minh xõc bởi vỡ văn bản được viết ra chủ yếu để thực thi. Ngụn từ chớnh lă "chứng tớch phõp lớ".

VD: Nếu văn bằng mă khụng chớnh xõc về găy sinh, họ, tớn, đệm, quớ,… thỡ bị coi như khụng hợp lệ (khụng phải của mỡnh).

Trong xờ hội vẫn cú hiện tượng mạo chữ kớ, lăm dấu giả để lăm cõc giấy tờ giả: bằng giả, chứng minh thư giả, hợp đồng giả,…

3. GV đặt cđu hỏi để HS thảo luận:

Cđu hỏi: Tớnh cụng vụ thể hiện như thế

năo trong văn bản hănh chớnh? Trong đơn xin nghỉ học, điều gỡ lă quan trọng- cảm xỳc của người viết hay xõc nhận của cha mẹ, bệnh viện?

- HS thảo luận vă phõt biểu ý kiến. - GV nhận xĩt vă khắc sđu một số ý cơ bản.

3. Tớnh cụng vụ

Tớnh cụng vụ thể hiện ở:

+ Hạn chế tối đa những biểu đạt tỡnh cảm cõ nhđn. + Cõc từ ngữ biểu cảm nếu dựng cũng chỉ mang tớnh ước lệ, khuụn mẫu.

VD: kớnh chuyển, kớnh mong, trđn trọng kớnh mời, …

+ Trong đơn từ của cõ nhđn, người ta chỳ trọng đến những từ ngữ biểu ý hơn lă cõc từ ngữ biểu cảm.

VD: trong đơn xin nghỉ học, xõc nhận của cha mẹ, bệnh viện cú giõ trị hơn những lời trỡnh băy cú cảm xỳc để được thụng cảm.

Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập III. LUYỆN TẬP

Băi tập 1 vă băi tập 2:

- GV yớu cầu HS xem lại băi học để trả lời đầy đủ, chớnh xõc.

- HS lăm việc cõ nhđn, xem lại băi, phõt biểu ý kiến. Cõc HS khõc nhận xĩt, bổ sung (nếu cần).

Băi tập 1 vă băi tập 2:

Nội dung cần đạt:

Xem lại mục 1- phần III- Nội dung băi học.

Băi tập 3 vă băi tập 4: Băi tập 3 vă băi tập 4:

Băi tập thực hănh nớn HS cú thể chuẩn bị trước ở nhă, trớn cơ sở nội dung băi học ở lớp, HS cú thể điều chỉnh, sửa chữa (nếu cần)

Băi tập 3:

Yớu cầu của biớn bản một cuộc họp: chớnh xõc về thời gian, địa điểm, thănh phần. Nọi dung cuộc họp cần ghi vắn tắt nhưng rừ răng. Cuối biớn bản cần cú chữ kớ của chủ tọa vă thư kớ cuộc họp.

Băi tập 4:

Yớu cầu của đơn xin gia nhập Đoăn TNCS Hồ Chớ Minh:

+ Tiớu đề.

+ Kớnh gửi (Đoăn cấp trớn).

+ Lớ do xin gia nhập Đoăn TNCS Hồ Chớ Minh. + Những cam kết.

+ Địa điểm, ngăy… thõng… năm… + Người viết kớ vă ghi rừ họ tớn.

3. Củng cố, dặn dũ:

-Về nhă học băi cũ

-Soạn băi mới: “PHÂT BIỂU TỰ DO”

TUẦN: 27 - TIẾT: 80 - LĂM VĂN:

PHÂT BIỂU TỰ DO A- MỤC TIÍU BĂI HỌC A- MỤC TIÍU BĂI HỌC

- Cú những hiểu biết đầu tiớn về phõt biểu tự do (khõi niệm, những điểm giống nhau vă khõc nhau so với phõt biểu theo chủ đề).

- Bước đầu vận dụng những kiến thức vă kĩ năng đú văo cụng việc phõt biểu tự do về một chủ đề mă cõc em thấy hứng thỳ vă cú mong muốn được trao đổi ý kiến với người nghe.

B- PHƯƠNG PHÂP VĂ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương phõp dạy học: 1. Phương phõp dạy học:

Băi học kết hợp lớ thuyết vă thực hănh. Cần khai thõc tớnh tớch cực, chủ động của học sinh. Cú thể cho học sinh thảo luận, gợi cho học sinh tưởng tượng vă luyện tập cõch phõt biểu tự do.

2. Phương tiện dạy học SGK, GA, phiếu học tập ...

C. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Kiểm tra băi cũ

2. Băi mới.

Hoạt động của GV vă HV Nội dung cần đạt Ghi chỳ

Hoạt động 1: Tỡm hiểu những tỡnh huống nảy sinh phõt biểu tự do.

1- GV nớu yớu cầu:

Hờy tỡm một văi vớ dụ ở đời sống quanh mỡnh để chứng tỏ rằng: trong thực tế, khụng phải lỳc năo con người cũng chỉ phõt biểu những ý kiến mă mỡnh đờ chuẩn bị kĩ căng, theo những chủ đề định sắn.

- HS dựa văo phần gợi ý trong SGK để tỡm vớ dụ.

- GV nhận xĩt vă nớu thớm một số vớ dụ khõc.

I. Tỡm hiểu về phõt biểu tự do

1. Những trường hợp được coi lă phõt biểu tự do.

+ Trong buổi giao lưu: "chõt với 8X" của đăi truyền hỡnh kĩ thuật số, khi được người dẫn chương trỡnh gợi ý: "trong chuyến đi chđu Đu, kỉ niệm năo anh nhớ nhất?", một khõch mời (nhạc sĩ) đờ phõt biểu: "Cú rất nhiều kỉ niệm đõng nhớ trong chuyến đi ấy: chụp ảnh lưu niệm với bạn bỉ; những buổi biểu diễn; gặp gỡ bă con Việt Kiều;… Nhưng cú lẽ kỉ niệm đõng nhớ nhất trong chuyến đi ấy, vđng, tụi nhớ ra rồi, đú lă đớm biểu diễn cho bă con Việt kiều ta ở Pa-ri… ". Vă cứ thế, vị khõch mời đờ phõt biểu rất say sưa những cảm nhận của mỡnh về đớm biểu diễn ấy: nhạc sĩ biểu diễn ra sao, bă con cảm động thế năo, những người nước ngoăi cú mặt hụm ấy đờ phõt biểu những gỡ,…

+ Một bạn học sinh khi được cụ giõo nớu vấn đề: "Hờy phõt biểu những hiểu biết của em về thơ mới Việt Nam giai đoạn 30- 45" đờ giơ tay xin ý kiến: "Thưa cụ, em chỉ xin phõt biểu về mảng thơ tỡnh thụi được khụng ạ". Được sự đồng ý của cụ giõo, bạn học sinh ấy đờ phõt biểu một cõch say sưa, hăo hứng (tuy cú phần hơi lan man) về mảng thơ tỡnh trong phong trăo thơ mới: những nhă thơ cú nhiều thơ tỡnh, những băi thơ tỡnh tiớu biểu, những cảm nhận về thơ tỡnh,…

+ Trong buổi Đại hội chi đoăn, mặc dự khụng được phđn cụng tham luận nhưng ngay sau khi nghe bạn A phõt biểu về phong trăo "học tập vă lăm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh", bạn B đờ xin phõt biểu vă bạn đúng gúp nhiều ý kiến rất hay, rất bổ ớch, thậm chớ cũn hơn cả băi phõt biểu chuẩn bị sẵn của bạn A.

Trớn đđy lă những vớ dụ về phõt biểu tự do. 2- GV nớu vấn đề:

Từ những vớ dụ nớu trớn, anh (chị) hờy trả lời cđu hỏi: Vỡ sao con người luụn cú nhu cầu được (hay phải) phõt biểu tự do?

2. Nhu cầu được (hay phải) phõt biểu tự do.

+ Trong quõ trỡnh sống, học tập vă lăm việc, con người cú rất nhiều điều say mớ (hay buộc phải tỡm hiểu). Tri thức thỡ vụ cựng mă hiểu biết của mỗi người cú hạn nớn chia sẻ vă được chia sẻ lă điều vẫn thường

- HS dựa văo vớ dụ vă tỡnh huống nớu ra trong SGK để phõt biểu.

gặp.

+ "Con người lă tổng hũa cõc mối quan hệ xờ hội". Vỡ vậy, phõt biểu tự do lă một nhu cầu (muốn người khõc nghe mỡnh núi) đồng thời lă một yớu cầu (người khõc muốn được nghe mỡnh núi). Qua phõt biểu tự do, con người sẽ hiểu người, hiểu mỡnh vă hiểu đời hơn. 3- GV nớu cđu hỏi trắc nghiệm:

Lăm thế năo để phõt biểu tự do thănh cụng?

a) Khụng được phõt biểu về những gỡ mỡnh khụng hiểu biết vă thớch thỳ. b) Phải bõm chắc chủ đề, khụng để bị xa đề hoặc lạc đề.

c) Phải tự rỉn luyện để cú thể nhanh chúnh tỡm ý vă sắp xếp ý.

d) Nớn xđy dựng lời phõt biểu thănh một băi hoăn chỉnh.

e) Chỉ nớn tập trung văo những nội dung cú khả năng lăm cho người nghe cảm thấy mới mẻ vă thỳ vị. g) Luụn luụn quan sõt nĩt mặt, cử chỉ của người nghe để cú sự điều chỉnh kịp thời.

- HS dựa văo kinh nghiệm bản thđn vă những điều tỡm hiểu trớn đđy để cú những lựa chọn thớch hợp.

3. Cõch phõt biểu tự do

+ Phõt biểu tự do lă dạng phõt biểu trong đú người phõt biểu trỡnh băy với mọi người về một điều bất chợt nảy sinh do mỡnh thớch thỳ, say mớ hoặc do mọi người yớu cầu.

+ Vỡ bất ngờ, ngẫu nhiớn, ngoăi dự tớnh nớn người phõt biểu khụng thể tức thời xđy dựng lời phõt biểu thănh một băi hoăn chỉnh cú sự chuẩn bị cụng phu.

+ Người phõt biểu sẽ khụng thănh cụng nếu phõt biểu về một đề tăi mă mỡnh khụng hiểu biết vă thớch thỳ. Vỡ cú hiểu biết mới núi đỳng, cú thớch thỳ mới núi hay. Nhưng hứng thỳ khụng dễ đến, hiểu biết thỡ cú hạn, căng khụng thể đến một cõch bất ngờ. Muốn tạo hứng thỳ vă cú vốn hiểu biết, khụng cú cõch gỡ hơn lă say mớ học tập, tỡm hiểu, sống nhiệt tỡnh vă say mớ với cuộc đời.

+ Phõt biểu dự lă tự do cũng phải cú người nghe. Phõt biểu chỉ thực sự thănh cụng khi thực sự hướng tới người nghe. Người phõt biểu phải chọn đề tăi phự hợp, cú cõch núi phự hợp với người nghe. Trong quõ trỡnh phõt biểu cần quan sõt nĩt mặt, cử chỉ,… của người nghe để cú sự điều chỉnh kịp thời. Thănh cụng của phõt biểu tự do chỉ thực sự cú được khi hứng thỳ của người núi bắt gặp vă cộng hưởng với hứng thỳ của người nghe. Dĩ nhiớn, khụng người nghe năo hứng thỳ với những gỡ đờ lăm họ nhăm chõn trừ khi điều khụng mới được phõt biểu bằng cõch núi mới.

Như vậy, trong tất cả cõc phương õn trớn, chỉ cú phương õn (d) lă khụng lựa chọn cũn lại đều lă những cõch khiến phõt biểu tự do thănh cụng.

Lưu ý: đọc kĩ phần ghi nhớ.

Hoạt động 2: Luyện tập II. LUYỆN TẬP

1- GV cú thể đưa mục (4) trong SGK văo phần luyện tập để khắc sđu những điều cần ghi nhớ ở mục (3). - Trớn cơ sở mục (3), HS cụ thể húa những điều đặt ra ở mục (4).

1. Luyện tập tỡnh huống phõt biểu tự do (mục 4-

SGK)

Bước 1: Chọn chủ đề cụ thể.

Bước 2: Kiểm tra nhanh xem vỡ sao mỡnh chọn chủ

đề ấy (tđm đắc? được nhiều người tõn thănh? chủ đề mới mẻ?... hay lă tất cả những lớ do đú?).

Bước 3: Phõc nhanh trong úc những ý chớnh của lời

phõt biểu vă sắp xếp chỳng theo thứ tự hợp lớ.

Bước 4: Nghĩ cõch thu hỳt sự chỳ ý của người nghe

(nhấn mạnh những chỗ cú ý nghĩa quan trọng; đưa ra những thụng tin mới, bất ngờ, cú sức gđy ấn tượng;

lồng nội dung phõt biểu văo những cđu chuyện kể lớ thỳ, hấp dẫn; tỡm cõch diễn đạt dễ tiếp nhận vă trong hoăn cảnh thớch hợp cú thớm sự gợi cảm hay hăi hước; thể iện sự hăo hứng của bản thđn qua õnh mắt, giọng núi, điệu bộ; tạo cảm giõc gần gũi, cú sự giao lưu giữa người núi vă người nghe).

2. GV hướng dẫn HS thực hiện cõc băi luyện tập trong SGK.

2. Phần luyện tập trong SGK

+ Tiếp tục sưu tầm những lời phõt biểu tự do đặc sắc (Băi tập 1).

+ Ghi lại lời phõt biểu tự do về một cuốn sõch đang được giới trẻ quan tđm, yớu thớch vă phđn tớch:

- Đú đờ thật sự lă phõt biểu tự do hay vẫn lă phõt biểu theo chủ đề định sẵn?

- So với những yớu cầu đặt ra cho những ý kiến phõt biểu tự do thỡ lời phõt biểu của bản thđn cú những ưu điểm vă hạn chế gỡ?

Lưu ý: cần bõn sõt khõi niệm, những yớu cầu vă cõch

phõt biểu tự do để phđn tớch. 3. GV cú thể chọn một chủ đề bất

ngờ vă khuyến khớch những học sinh cú hứng thỳ vă hiểu biết thực hănh- cả lớp nghe vă nhận xĩt, gúp ý.

3. Thực hănh phõt biểu tự do

Cú thể chọn một trong cõc đề tăi sau:

+ Dũng nhạc năo đang được giới trẻ ưa thớch? + Quan niệm thế năo về "văn húa game"? + Tỡnh yớu tuổi học đường- nớn hay khụng nớn? + Chương trỡnh truyền hỡnh mă bạn yớu thớch? v. v…

3. Củng cố, dặn dũ:

-Về nhă học băi cũ

Một phần của tài liệu Bài giảng CƠ BẢN HKII (Trang 145 - 149)