II. Đọchiểu đoạn trớch
ĐỌC THÍM: MỘT NGƯỜI HĂ NỘ
I.MỤC TIÍU CẦN ĐẠT:
Qua đọc – hiểu tõc phẩm, giỳp học sinh :
- Cảm nhận được vẻ đẹp vă chiều sđu văn hõ của người Hă Nội qua hỡnh tượng nhđn vật bă Hiền - Nắm được một số nĩt cơ bản trong nghệ thuật văn xuụi của Nguyễn Khải sau 1978
* Đặc biệt lă cõch nhỡn mới về con người trong xu hướng dđn chủ hõ văn học trong thời kỳ đổi mới từ sau 1978
Nhđn vật bă Hiền được xđy dựng như một biệt lệ , khụng theo khuụn mẫu quen thuộc giai đoạn trước 1978 : lă một con người nổi bật ở bản lĩnh cõ nhđn , khả năng tự ý thức , cú nhđn cõch đẹp , vừa thuộc loại người “
mặc cõi õo qũ chật” bởi “lớn nhanh hơn thời đại” vừa tiớu biểu cho bản sắc văn húa Hă Nội.
II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VĂ TRề:
- Đọc kỹ tõc phẩm ,soạn băi
- Đọc vă tỡm hiểu những sõng tõc của Nguyễn Khải trứơc vă sau 1975. Đặc biệt tỡm hiểu cõch lý giải , cảm nhận của Nguyễn Khải về thđn phận vă tớnh cõch con người
( Nếu cú điều kiện đọc thớm : “Hă Nội 36 phố phường” ; “Mựa lă rụng trong vườn” ; …… để hiểu thớm về nĩt đẹp văn húa HN vă người HN)
GV cú thể :
+ Cho cđu hỏi trước để học sinh chuẩn bị ở nhă
+ Chuẩn bị một số tranh ảnh, băng hỡnh, băi hõt …. về HN
III.ĐỊNH HƯỚNG LÍN LỚP:
1.Phần giới thiệu về tõc giả , tõc phẩm ( Cú thể để HS tự tỡm hiểu ) 2.Phần đọc – hiểu :
* Bằng phương phõp thảo luận lă chớnh( cú thể phđn nhúm hoặc đưa vấn đề ra để cả lớp cựng băn luận), GV hướng dẫn học sinh tỡm hiểu 3 vấn đề :
- Nhđn vật bă Hiền
-Thõi độ , tỡnh cảm của tõc giả đối với nhđn vật
- Những đặc sắc trong nghệ thuật truyện của Nguyễn Khải
-> í nghĩa của truyện ngắn , những đúng gúp trong đổi mới văn học nghệ thuật của Nguyễn Khải * Để học sinh cảm nhận được 3 vấn đề trớn , GV cần đưa ra cho học sinh những cđu hỏi thảo luận .
Cđu hỏi 1 : Tõc phẩm tập trung kể về ai ? Nhđn vật chớnh được khắc hoạ qua những khớa cạnh năo ? Dựa văo những chi tiết trong tõc phẩm , em hờy “vẽ “ lại chđn dung “một người Hă Nội”
*YC học sinh thảo luận vă thống nhất : Chđn dung bă Hiền được khắc hoạ : - Cõch thu xếp việc gia đỡnh: + Việc hụn nhđn
+ Việc sinh con
+ Việc quản lý gia đỡnh + Việc dạy con ….
- Thõi độ, suy nghĩ trước ; + Chế độ mới
+ Sự đổi mới của HN
+ Những giõ trị văn húa truyền thống bền vững …..
-> Bă Hiền lă một phụ nữ cú bản lĩnh, trung thực, giău tự trọng . Bă vừa mang những nĩt tđm lý , phẩm chất chung của người phụ nữ, người mẹ, người vợ ; vừa mang những nĩt đẹp riớng của “người Hă Nội”- luụn “lă mỡnh” với ý thức lă “người Hă Nội”: lịch lờm , sang trọng, quý phõi, tinh tế, ung dung, tự tại; khụn ngoan, sđu sắc, trớ tuệ; khiớm tốn, rộng lượng….-> Chđn dung “một người Hă Nội”
Cđu hỏi 2 :Nhận xĩt về những nĩt đặc sắc trong nghệ thuật trần thuật của nhă văn Nguyễn Khải ở truyện ngắn :”Một người Hă Nội”
• HS thảo luận để đi đến kết luận :
- Cõch xđy dựng nhđn vật : Ít chỳ ý khắc họa ngoại hỡnh mă thường đặt nhđn vật trong mối quan hệ với nhiều sự vật sự việc để lăm nổi bật tớnh cõch
- Đặt 1 sự việc, hiện tượng trước nhiều cõch đõnh giõ; kể bằng đối thoại, bằng phđn tớch nhiều hơn lă miớu tả vă trần thuật khõch quan
- Giọng văn : Giản dị, đời thường mă giău ngụ ý, triết lý, pha đối thoại, tranh biện, tự trăo….
thể hiện một nhu cầu quan trọng trong ý thức thẩm mỹ - nghệ thuật : nhu cầu đối thoại – cả tõc giả vă độc giả đều tham gia đối thoại, tạo sự bỡnh đẳng trong quan hệ nhă văn – bạn đọc.
Cđu hỏi 3 :Theo em , viết truyện ngắn “Một người Hă Nội” , Nguyễn Khải muốn gửi gắm điều gỡ đến bạn đọc ?
• HS thảo luận, tranh luận, đối thoại với nhau , đối thoại với GV để đưa ra nhiều nhận định về ý nghĩa của tõc phẩm .
• GV hướng HS đến những ý sau :
+ Ca ngợi những nĩt đẹp văn húa , truyền thống của HN, của người HN
+ Quan niệm con người gắn với thời thế : phải cú khả năng thớch ứng với thời cuộc. Nhưng thớch ứng mă khụng phải lă cơ hội vỡ mỗi con người cần cú sự lựa chọn hợp với chuẩn thời đại nhưng lại khụng được đõnh mất chớnh mỡnh……..
( HS cú thể phõt hiện nhiều ý khõc nữa cú thể chấp nhận nếu cú sự lý giải hợp lý )
C.Kết luận, củng cố, dặn dũ:
- GV cú thể cho HS túm tắt lại những vấn đề mă Thầy vă Trũ đờ tỡm hiểu qua 2 tiết học . - Liớn hệ thực tế hoặc tạo sự lắng đọng bằng cõch cho HS nghe 1 băi thơ ( băi hõt) về HN.