2. Chuẩn bị của học sinh : Đọc sõch giõo khoa, soạn băi theo hướng dẫn sõch giõo
III.ĐỊNH HƯỚNG LÍN LỚP:I/ Tiểu dẫn: I/ Tiểu dẫn:
1. Tõc giả: (SGK)
2. Tiểu thuyết Mựa lõ rụng trong vườn : (SGK)II/ Đọc hiểu văn bản: II/ Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc vă túm tắt:
2. Giõ trị nội dung vă nghệ thuậta. Nhđn vật chị Hoăi: a. Nhđn vật chị Hoăi:
- Thời gian xuất hiện: chiều 30 tết.
- Chđn dung: người phụ nữ nụng thụn, trạc 50 tuổi, người thon gọn trong chiếc õo bụng trần hạt lựu, khuụn mặt rộng cú cặp mắt đằm thắm vă cõi miệng tươi.
- Quan hệ với gia đỡnh ụng Bằng: lă dđu trưởng (vợ anh cả Tường) nay đờ tõi giõ. (quan hệ của chị với gia đỡnh năy đờ thuộc về qũ khứ mă chị cú quyền quớn).
- Hỡnh ảnh chị khi xuất hiện trong nhă ụng Bằng:
+ Hai con mắt đậm nỗi bồi hồi, tớu tớt hỏi han khắp lượt mọi người trong gia đỡnh. chị biết hết việc trong nhă. Thế nớn tụi mới sốt ruột phải lớn ngay. Tụi sợ ụng buồn.. Điều năy khiến cõc em xỳc động vă ai cũng thđn thiện, quyến luyến chị.
+ Mang quă quớ: gạo nếp vă giũ thủ do chồng chị lăm vỡ ụng thớch ăn giũ thủ lắm đấy, chị vẫn nhớ thúi quen, sở thớch của cha chồng.
+ Gặp ụng Bằng: Chị Hoăi gần như khụng chủ động, lao về phớa ụng Bằng (..) thốt lớn một tiếng như
tiếng nấc. Nỗi niềm xỳc động dđng trăo cực độ.
+ Chắp tay trước băn thờ tổ tiớn ngay sau khi ụng Bằng lui gút.
* Chị Hoăi tuy đờ tõi giõ song vẫn lă một thănh viớn thđn thương của gia đỡnh ụng Bằng. Chồng vă những đứa con của chị hiện giờ vẫn tự coi lă một phần của gia đỡnh ấy. Rừ răng đđy lă người phụ nữ nụng thụn hồn hậu, đằm thắm tỡnh nghĩa thuỷ chung nớn cõc em thấy chị vẫn thật thđn thiết; cảm kớch trước tỡnh cảm chị dănh cho họ.
*Vẻ đẹp của chị Hoăi lă vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam trong truyền thống gắn với mụ hỡnh gia đỡnh nền nếp gia phong, sống nặng nghĩa tỡnh thuỷ chung son sắt.
- Ngoại hỡnh: cao, gầy hơn mọi ngăy nhưng trang trọng vă chỉnh tề hơn, gương mặt õnh lớn cảm xỳc của con người trước ngưỡng cửa năm mới.
- Tđm trạng khi gặp Hoăi: sững lại, thõng ngơ ngẩn, mắt chớp liớn hồi, mụi ụng lật bật khụng thănh tiếng, cú cõi cảm giõc ụng sắp khúc oă, giọng ụng khớ đặc khăn rỉ, rỳt khăn tay chấm kĩ mắt. Nỗi niềm xỳc động rưng rưng tưởng chừng hiếm cú ở một người đăn ụng.
- Tđm trạng khi đứng trước băn thờ:
+ Quớn hết mọi thứ xung quanh kể cả bản thđn.
+ Trụi ngược về qũ khứ: tri đn với cha mẹ, tổ tiớn; tđm tỡnh với vợ vă con trai cả. + Trở lại thực tại: mắt cay xỉ, lũng lại bồn ngộn.
ễng lă gạch nối giữa qỳa khứ vă thực tại của gia đỡnh ấy trong giđy phỳt thiớng năy. Sự gắn bú, tỡnh yớu thương của người cũn sống với người đờ khuất khiến tổ tiớn luụn sống cựng con chõu; trõi tim người xưa luụn thức đập cựng nhịp với những biến chuyển cuộc sống hụm nay.
- Trong lời khấn của ụng khụng nhắc đến người con trai thứ tư (Cừ) vỡ anh đờ vượt biớn trốn ra nước ngoăi. Đú lă nỗi đau của gia đỡnh ụng.
ễng Bằng cú thể xem như kiểu nhđn vật đặc trưng cho lớp người rất phổ biến trong xờ hội ta một thời: trọng đạo đức gia đỡnh vă cõc chuẩn mực xờ hội truyền thống nhưng đang phải gõnh chịu nỗi đau từ cơn lốc thị trường tăn phõ văo giõ trị gia đỡnh.
c. Khung cảnh tết trong nhă ụng Bằng vă truyền thống văn hõ dđn tộc:
- Chiều 30 Tết: gia đỡnh sum họp, thăm hỏi lẫn nhau, dđng cỳng tổ tiớn rồi cựng nhau ăn bữa tất niớn mă ai nấy đều hđn hoan khõc thường.
- Dũng tđm tư của ụng Bằng khi đứng trứơc băn thờ gia tiớn: tri đn tổ tiớn, tưởng nhớ những lời gia huấn; tđm tỡnh với người đờ khuất. ễng thấy qũ khứ vă thực tại khụng tõch rời “Tổ tiớn khụng tõch rời con
chõu. Tất cả liớn kết một mạch bền chặt, thuỷ chung.”
- Cõch ứng xử giữa cõc nhđn vật giău giõ trị nhđn bản.
* Biểu hiện của văn hõ dđn tộc: truyền thống gia đỡnh, y thức đặt gia đỡnh trong mối tương quan với cộng dồng.
d. Nghệ thuật:
- Xđy dựng kết cấu truyện hợp lớ.
- Thănh cụng trong những đoạn văn miớu tả diễn biến tđm lớ con người.