1. Ôn lại các thao tác phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp.
a. Tổng hợp, phân tích, quy nạp, diễn dịch
b. Tác giả sử dụng thao tác phân tích nhằm chia một nhận định chung thành các mặt riêng biệt, để làm rõ hơn các nguyên nhân khiến cho thơ văn xưa không được lưu truyền đầy đủ được đến thời đại này. - Trong dẫn chứng rút ra từ "Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất", từ câu 1 sang câu 2, tác giả dùng phép phân tích để xem xét hai mặt của vấn đề. Còn câu 2 sang câu 3: diễn dịch. Luận điểm vững chắc "hiền tài là nguyên khí quốc gia" để suy ra một cách đầy sức thuyết phục: phải coi trọng việc bồi đắp nguyên khí, gây dựng hiền tài..
TT 3: Theo em thế nào là so sánh?
TT 4: Gọi hs đọc và trả lời các câu hỏi
trong sgk ở a,b,c?
TT 5: Theo em, muốn so sánh đạt hiệu
quả thì phải dựa trên những tiêu chí nào?
Hoạt động 3: Hướng dẫn hs luyện tập
TT 1: Gọi hs đọc bài tập và chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm làm một bài, sau đó trình bày hai nhóm khác bổ sung → Gv nhận xét.
c. Tác giả sử dụng thao tác tổng hợp nhằm thâu tóm những ý bộ phận vào một kết luận chung → Gánh được toàn bộ sức nặng của các luận điểm trên.
d.
- Nhận định thứ nhất đúng với điều kiện tiền đề của diễn dịch phải chân thực và cách suy luận phải chính xác.
- Nhận định thứ hai chưa chính xác vì sự quy nạp chưa đầy đủ → Mối lh giữa tiền đề và kết luận còn chưa chắc chắn.
- Nhận định thứ ba đúng vì phải có quá trình tổng hợp sau khi phân tích.
2. Thao tác so sánh. a. Thao tác so sánh nhấn mạnh sự giống nhau. b. Có hai cách so sánh chính: so sánh nhằm nhận ra sự giống nhau và so sánh nhằm nhận ra sự khác nhau. c. Lưu ý:
- Những đối tượng được so sánh phải có mối liên quan với nhau về một mặt nào đó. - Phải tương đồng hoặc tương phản với nhau.
Phải dựa trên những tiêu chí cụ thể, rõ ràng và có ý nghĩa quan trọng đối với sự nhận thức bản chất của vấn đề.
- Những kết luận rút ra từ sự so sánh phải chân thực, mới mẻ, bổ ích, giúp cho sự việc nhận thức sự vật được sáng tỏ và sâu sắc hơn.
III. Luyện tập.
1.
- Chứng minh: "Thơ Nôm Nguyễn Trãi đã tiếp thụ nhiều thành tựu của văn hoá dân gian, văn học dân gian"
- Thao tác chủ yếu: phân tích.
- Câu cuối cùng tác giả chuyển sang quy nạp.
2. HS tự làm.
D.Dặn dò