Giới thiệu: 1 Tác giả:

Một phần của tài liệu Giao-an-10-hk1 (Trang 137 - 140)

1. Tác giả:

La Quán Trung sống vào giai đoạn cuối Nguyên đầu Minh (1330-1400)

2. Tác phẩm

a. Tóm tắt tác phẩm: sgk

b. Giá trị tác phẩm:

- Giá trị hiện thực: Ghi lại bộ mặt chân thực của thời kì lịch sử Tam Quốc - Phản ánh thực tế các cứ phân tranh rồi lại hợp nhất như một quy luật chung của xã hồi PK.

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs đọc - hiểu

đoạn trích.

TT 1: Dựa vào phần Tiểu dẫn, hãy nêu

những tình tiết quan trọng trong đoạn trích.

GV: Các nhân vật trong TQDN đều được

xây dựng tuyệt nhân, tuyệt trí, tuyệt dũng...nhưng qua đoạn trích ta sẽ thấy các nhân vật không đơn giản.

TT 2: Tìm những chi tiết nghệ thuật thể

hiện tính cách của TP? Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng để khắc hoạ tính cách nhân vật?

TT 3: Cho hs thảo luận, thông qua những

chi tiết đó, em thấy TP là người như thế nào? Câu nói nào của QC đã làm TP đùng đùng nổi giận? Vì sao?

TT 4: TP vốn nổi tiếng là người nóng

nảy, giản đơn nhưng trong đoạn trích này phải chăng TP cũng giản đơn như thế, em hãy chứng minh? Nhận xét của em về nhân vật TP?

(Hết tiết 99)

- Nghệ thuật kể chuyện sinh động đầy kịch tính

- Đưa lại những kinh nghiệm sáng tạo nghệ thuật, gợi ý đề tài, cung cấp chất liệu văn học cho các tác giả Việt Nam thuộc nhiều thế hệ.

II. Đọc - hiểu:

1. Tóm tắt đoạn trích.

a. Phần trình bày: "... hai chị em" (Giới thiệu nhân vật, sự việc, hoàn cảnh)

b. Mở mối: "... ra thành"(Sự việc – mâu thuẫn giữa TP và QC)

c. Phát triển: "...là gì kia" (Các biến cố

tiếp diễn)

d. Đỉnh điểm: Sự xuất hiện của Sái

Dương

e. Mở nút: QC chém rơi đầu SD. f. Kết thúc: Những tình tiết cuối.

→ Đoạn trích có cốt truyện khá hoàn chỉnh, giàu kịch tính.

2. Tính cách nhân vật. a. Trương Phi: a. Trương Phi:

- Phản ứng tức thì: Hàng loạt động tác liên tục, dồn dập → thái độ rõ ràng, kiên quyết, khẩn trương,dứt khoát muốn trừng trị kẻ phản bội, nóng nảy rực lửa.

- Ngôn ngữ xưng hô mày – tao → Lời phán xét của người anh hùng với kẻ phản bội.

- Lí lẽ duy nhất: Trung thần thà chịu chết chứ không chịu nhục →Không chấp nhận mọi sự giải thích quanh co, lắt léo.

- Tự đánh trống → bao nhiêu uất ức dồn vào nhịp trống → Nóng lòng muốn sự thực được giải bày.

- Khi biết rõ sự thực, phục thiện chân thành, đàng hoàng nhận sai lầm.

- Diễn biến thái độ của TP:

+ Lời giải thích của hai phu nhân và Tôn Càn, của chính QC→ đều vô hiệu

+ Đầu SD rơi xuống đất → chưa tin hẳn. + Tên lính Tào Tháo kể mọi chuyện → tiếp tục hỏi mọi việc ở Hứa Đô → mới tin là thực

+ Tính cách không hề đơn giản: Trước một vấn đề trọng đại, TP hết sức cẩn trọng. Hơn nữa với TP hạ thủ QC còn để kiểm

TT 5: Trong "TQDN", QC nổi bật với

tính cách gì? Trong đoạn trích này QC rơi vào tình thế ntn? Từ đó, hãy phân tích cách xây dựng, miêu tả tính cách nhân vật của tác giả qua nhân vật QC?

Cho hs thảo luận dựa theo những gợi ý sau:

- Có phải bây giờ QC mới cảm nhận nỗi đau của sự ngờ vực.(Gv nói thêm về sự nghi ngờ của Lưu Bị)

- Lòng trung thành của QC thể hiện như thế nào ở những chi tiết ngoài đoạn trích? - Có thể gọi đây là cửa quan thứ 6 không? Vật chướng ngại ở đây là gì?

TT 6: Vì sao chưa đầy một hồi trống đầu SD đã rơi xuống đất?

TT 7: Em thấy trong đoạn trích này, thái

độ của QC như thế nào? GV nói thêm về thái độ của QC trong những đoạn trước để từ đó hs so sánh? Các mâu thuẫn chính trong đoạn trích là gì?

TT 8: Tại sao đoạn trích được đặt tên là

"Hồi trống Cổ Thành"? Hồi trống ở đây có gì khác với những hồi trống trận khác? - Hãy chứng minh đây là hồi trống hội ngộ của các anh hùng?

- Từ một hiểu lầm cá nhân, tác giả đã đặt ra và giải quyết hoàn hảo một vấn đề có ý nghĩa hệ trọng, đó là vấn đề gì?

(Hồi trống vang lên như nhắc nhở những ai đang có ý định vong ân bội nghĩa.

Hoạt động 3: Hướng dẫn hs tổng kết.

TT 1: Nghệ thuật xây dựng nhân vật? - Ý nghĩa của đoạn trích hồi trống Cổ

nghiệm lòng trung thành của QC. → Ý thức cảnh giác cao, tinh tế.

→ Nóng nảy cương trực, thẳng như ruột ngựa nhưng lại trong sáng thuỷ chung, vừa thô lỗ vừa tinh tế.

2. Quan Công:

- Khi sa cơ thất thế: hàng Hán chứ không hàng Tào, thuỷ chung với lời thề kết nghĩa. - Nghe tin anh:

+ Vượt năm cửa quan

+ Chém sáu tướng của Tào → Địch – Ta → giải quyết dễ dàng.

+ Cửa quan thứ 6: Cửa ải tinh thần, khảo nghiệm lòng chung thuỷ, trung nghĩa: Sự hiểu lầm của TP (người anh em kết nghĩa vườn đào, trước sau vẫn khư khư một lẽ giản đơn) → Cực kì khó khăn

+ Để minh oan, QC chấp nhận điều kiện ngặt nghèo của TP, chưa đầy một hồi đầu SD đã rơi xuống đất → tài nghệ phi thường của một dũng tướng.

→ Khát vọng minh oan lớn lao, cấp thiết đã nhân lên gấp bội sức mạnh, dũng khí tài nghệ của người anh hùng.

→ Tính cách QC: đầy dũng khí nhưng cũng hết sức khiêm nhường, nhũn nhặn, từ tốn → Anh hùng một dạ thuỷ chung với lời thề kết nghĩa.

3. Ý nghĩa của Hồi trống Cổ Thành:

- Gợi lên không khí trận mạc (những mâu thuẫn, căng thẳng quyết liệt)

- Hồi trống hội ngộ của các anh hùng: + Sự hiểu lầm của người anh hùng trung nghĩa về kẻ bất trung: bất khuất >< đầu hàng, trung thành hay phản bội.

+ Cách minh oan của một vị anh hùng: minh oan bằng tài nghệ và khí phách.

→ Hồi trống mang ý vị chiến trận nhưng được dùng để giải quyết một vấn đề tình cảm, đã trở thành biểu tượng của lòng trung nghĩa, cho tinh thần dũng cảm và sự công minh chính trực.

III. Tổng kết.

Đoạn trích đã thể hiện đầy đủ giá trị của tác phẩm:

- Xung đột giàu kịch tính

thành? phú.

- Đề cao nghĩa thuỷ chung - Đạo lí chân chính của con người qua mọi thời đại. D. Dặn dò.

- Học bài và chuẩn bị bài "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" trích "Chinh phụ

ngâm" của Đặng Trần Côn theo câu hỏi sgk

Ngày soạn: 12/3/2008 Tiết 79,80: Đọc văn

TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (Trích "Chinh phụ ngâm") (Trích "Chinh phụ ngâm")

Đặng Trần Côn – Đoàn Thị Điểm A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp hs:

- Hiểu được nỗi đau khổ của người chinh phụ bắt nguồn từ cảnh cô đơn khi người chinh phu phải ra trận vắng nhà. Qua đó nắm được yýnghĩa đề cao hạnh phúc lứa đôi của tác phẩm.

- về nghệ thuật nắm đựoc nghệ thuật miêu tả nội tâm của đoạn trích.

B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

- Sgk, sgv, giáo án, tài liệu tham khảo

- Kết hợp giữa vấn đáp với thảo luận và thuyết giảng.

Một phần của tài liệu Giao-an-10-hk1 (Trang 137 - 140)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w