cao.
1. Nghĩa chuyển (ẩn dụ): đứng - quỳ: tính
hình tượng và biểu cảm.
2. "Chiếc nôi xanh, điều hoà khí hậu": cây cối - lợi ích của con người → Vừa cụ thể vừa tạo được cảm xúc thẩm mĩ.
3. Phép đối, điệp: "Ai có súng...." + nhịp điệu khoẻ khoắn, dứt khoát → hùng hồn, vang dội tác động đến người nghe.
→ Muốn đạt được hiệu quả cao trong giao tiếp cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo ngôn ngữ theo các phương thức chuyển hoá, các phép tu từ.
III. Luyện tập.
1. Các từ đúng: chất phác, bàng quan,
bàng hoàng, hưu trí, uống rưọu, trau chuốt, nồng nàn, đẹp đẽ, chặt chẽ.
2. Lớp: phân biệt các thế hệ - Hạng: xấu - tốt
- Phải: bắt buộc, nặng nề không phù hợp - Sẽ: nhẹ nhàng
3. Các lỗi:
- Ý các câu đầu không nhất quán với ý các câu sau
- Đại từ "họ" ở câu 1,2 không rõ ràng - Một số từ ngữ chưa rõ.
4. Tính hình tưọng và biểu cảm là nhờ
những từ tình thái,miêu tả âm thanh à từ ngữ, ẩn dụ.
D. Dặn dò.
Ngày soạn: 27/2/2008 Tiết 76: Làm văn
TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp hs:
- Tóm tắt được một văn bản thuyết minh có nội dung đơn giản về một sản vật, về một danh lam thắng cảnh, một hiện tượng văn học.
- Thích thú đọc và viết văn thuyết minh trong nhà trường cũng như yêu cầu cuộc sống.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- Sgk, sgv, giáo án, bảng phụ - Cho hs thảo luận theo nhóm.