Củng cố, luyện tập 1 Ghi nhớ sách giáo khoa

Một phần của tài liệu Giao-an-10-hk1 (Trang 52 - 54)

1. Ghi nhớ sách giáo khoa 2. Luyện tập

a. Đặc điểm của ngôn ngữ viết

- Các thuật ngữ: vốn chữ, từ vựng… - Tách dòng thể hiện luận điểm. - Dùng các dấu câu.

b. Ngôn ngữ nói:

- Các từ hô gọi trong lời nhân vật: kìa, này, ơi.

- Kết cấu trong ngôn ngữ nói: có – thì, đã … thì.

- Các từ thường dùng trong ngôn ngữ nói: có khối, nói khoác, đắng ấy…

- Sự phối hợp giữa lời nói và cử chỉ: cười như nắc nẻ, cong cớn, liếc mắt, cười tít.

c. Học sinh về nhà:

Ngày soạn: 30/10/2008 Tiết: 29, 30. Đọc văn

CA DAO HÀI HƯỚCA. Mục tiêu bài học A. Mục tiêu bài học

Giúp học sinh:

- Cảm nhận được tiếng cười lạc quan trong ca da qua nghệ thuât trào lộng thông minh, hóm hỉnh của người bình dân cho dù cuộc sống của họ còn nhiều vất vả, lo toan. - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tiếp cận và phân tích ca dao qua tiếng cười của ca dao hài hước.

- Trân trọng tâm hồn lạc quan yêu đời của người lao động va yêu quý tiếng cười của họ trong ca dao.

B. Phương tiện thực hiện và cách thức tiến hành giờ dạy - học

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, gián án, tài liệu tham khảo.

- Sử dụng các hình thức phát vấn, trao đổi, thảo luận… theo hướng quy nạp.

C. Tiến trình tổ chức giờ dạy - họcI. Ổn định lớp I. Ổn định lớp

II. Kiểm tra bài cũ

Hãy trình bày đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.

III. Bài mới

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh phân

nhóm.

Thao tác 1: Gọi học sinh đọc bốn bài ca

dao và cho phân nhóm.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc

hiểu văn bản.

Thao tác 1: Lời dẫn cười của chàng trai

gồm những lễ vật gì? Lối nói có gì đặc biệt?

Thao tác 2: Em có nhận xét gì về những

lễ vật này?

Thao tác 3: Chàng trai đã sử dụng cách nói như thế nào và giải thích nguyên nhân của lời dẫn cười như thế nào?

Thao tác 4: Em có nhận xét gì về lời

dẫn cười của chàng trai?

Thao tác 5: Đáp lại lời dẫn cưới của chàng trai, cô gái đã thách cưới lễ vật gì? Và cách nói như thế nào?

Thao tác 6: Qua cách nói của chàng trai

và cô gái, em có nhận xét gì về bài ca dao? Nét đẹp gì trong tâm hồn của người dân lao động?

Thao tác 7: Bài ca dao dùng những thủ

Nội dung cần đạt I. Phân nhóm Nhóm 1: bài 1 Nhóm 2: bài 2, 3, 4. II. Đọc hiểu 1. Bài 1:

a. Lời dẫn cười của chàng trai

- Lễ vật: voi → trâu → bò → chuột: lối nói khoa trương, phóng đại và giảm dần: từ con vật có giá trị đến con vật nhỏ bé, bình thường.

- Cách nói đối lập:

+ Dẫn voi/ sợ quốc cấm. + Dẫn trâu/ sợ họ máu hàn. + Dẫn bò/ sợ họ nhà nàng co gân. - Chi tiết hài hước:

“Miễn là … mời làng”.

→ Mang tính hài hước và tượng trưng. b. Lời thách cưới của cô gái

- Thách cưới: một nhà khoai lang: tầm thường, binh dân, gắn liền với cuộc sống người lao động.

- Lối nói giảm dần: củ to → củ nhỏ → củ me → củ rím.

→ dí dỏm, đáng yêu, cao đẹp.

→ Ca dao tự hào, bằng lòng với cảnh nghèo của mình. Nét đẹp trong tâm hồn người lao động đó là: dù nghèo vẫn luôn lạc quan, yêu đời và chứa đựng một triết lí nhân sinh: tình nghĩa cao hơn của cải → đẹp bình dị.

pháp nghệ thuật gì? Nhằm thể hiện điều gì? Có phải dùng đã kích không?

Thao tác 8: Đây là lời của ai nói về điều gì? Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Hình ảnh người chồng như thế nào?

Thao tác 9: bài ca dao này có giá trị như thế nào? Chỉ ai?

Thao tác 10: bài ca dao này hướng tới

đối tượng nào? Với nghệ thuật gì?

Thao tác 11: thái độ của tác giả dân

gian với loại phụ nữ này?

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh củng

cố, luyện tập.

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm

hiểu phần tiểu dẫn.

Thao tác 1: Cho học sinh đọc phần tóm tắt tác phẩm.

Thao tác 2: Gọi học sinh đọc đoạn

trích. Tìm những chi tiết thể hiện tâm trạng của chàng trai.

Thao tác 3: Qua những chi tiết đó, em

hãy cho biết tâm trạng, tình cảm của chàng trai như thế nào?

a. Bài 2

- Nghệ thuật phóng đại và thủ pháp đối lập:

“Khom lưng chống gối >< gánh hai hạt vừng → hài hước.

- Sự yếu đuối, không đáng nên trai, chỉ nhắc nhỏ nhau chứ không đả kích.

b. Bài 3

- Lời than thở của người vợ về “đức ông chồng” của mình.

- Nghệ thuật đối lập: người chồng vừa hài hước vừa thảm hại: lười nhác, ăn bám vợ, chỉ ngồi xó bếp sờ đuôi mèo: khái quát cao.

→ Chế giễu, châm biếm loại đàn ông yếu đuối, lười nhác trong xã hội, đáng phê phán.

c. Bài 4

- Chế giễu loại phụ nữ đỏng đảnh, vô duyên trong xã hội.

- Nghệ thuật phóng đại: → vui, giải trí nhưng châm biếm nhẹ nhàng.

- Nhìn bằng con mắt nhân hậu, thông cảm.

- Cấu trúc “Chồng yêu chồng bảo”: yêu thích cái gì cũng đẹp.

→ Tiếng cười châm biếm, phê phán xã hội nhưng nhẹ nhàng.

III. Củng cố, luyện tập

1. Củng cố: ghi nhớ (sách giáo khoa)2. Luyện tập 2. Luyện tập

Về nhà.

Một phần của tài liệu Giao-an-10-hk1 (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w