Các khái niệm của nội dung và hình thức trong văn bản văn học.

Một phần của tài liệu Giao-an-10-hk1 (Trang 165 - 166)

B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - Sgk, sgv, giáo án, bảng phụ.

- Chủ yếu sử dụng phương pháp vấn đáp cộng với sự diễn giải cuả gv.

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC. I. Ổn định lớp I. Ổn định lớp

II. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. III. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu phần

I.

TT 1: Gv lấy tác phẩm "Lão Hạc" và yêu cầu hs xác định:

- Viết về đối tượng nào? Ở đâu?

- Vấn đề nào được nêu ra trong tác phẩm? - Nhận thức, tình cảm của tác giả?

- Tác giả muốn gửi gắm điều gì qua tác phẩm?

TT 2: Những vấn đề trên, người ta gọi là đề tài, chủ đề, tư tưởng và cảm hứng nghệ thuật. Vậy em hãy rút ra những khái niệm trên?

I. Các khái niệm của nội dung và hình thức trong văn bản văn học. thức trong văn bản văn học.

1. Các khái niệm về nội dung: a. Đề tài: a. Đề tài:

Là lĩnh vực trong đời sống được nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá và thể hiện trong văn bản.→Bộc lộ khuynh hướng và ý đồ sáng tác của tác giả.

b. Chủ đề:

Là vấn đề cơ bản được nêu ra trong văn bản. Thể hiện điều quan tâm cũng như chiều sâu nhận thức của nhà văn đối với cuộc sống. → Không phụ thuộc vào khuôn khổ văn bản.

c. Tư tưởng của văn bản:

Là sự lí giải đối với chủ đề đã nêu lên, là nhận thức của tác giả muốn trao đổi, nhắn nhủ, đối thoại với người đọc. → Linh hồn của văn bản.

d. Cảm hứng nghệ thuật:

Là nội dung tình cảm chủ đạo của văn bản. Những trạng thái tâm hồn, những cảm xúc được thể hiện đậm đà, nhuần nhuyễn trong văn bản sẽ truyền cảm và hấp dẫn người đọc.

TT 3: Để tìm hiểu các hình tượng nhân

vật, chi tiết hay tư tưởng.. ta phải dựa vào đâu? Lấy ví dụ về cách sử dụng từ ngữ mà em ấn tượng và phân tích?

TT 4: Kết cấu là gì? Lấy ví dụ về các kiểu kết cấu mà các em đã học.

TT 5: Kể tên các thể loại mà em đã học?

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu phần

II.

TT 1: Lấy một bài thơ và cho hs phân tích cách thức diễn đạt và nội dung → Rút ra mqh giữa nội dung và hình thức.

Hoạt động 3: Hướng dẫn hs luyện tập.

TT 1: Cho hs làm theo nhóm. → Gv tổng kết.

2. Các khái niệm về hình thức.

a. Ngôn từ:

Là yếu tố đầu tiên của văn bản văn học. Các sự việc, các chi tiết, hình tượng nhân vật... và các thành tố khác được tạo nên nhờ ngôn từ.→ Đi sâu khai thác lớp ngôn từ để tìm hiểu, khám phá.

→ Mang dấu ấn tác giả. b. Kết cấu:

Là sự sắp xếp, tổ chức các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh, có ý nghĩa.

Kết cấu hàm chứa dụng ý của tác giả sao cho phù hợp với nội dung văn bản.

c. Thể loại:

Là những quy tắc tổ chức hình thức văn bản thích hợp với nội dung văn bản: hoặc có chất thơ, tiểu thuyết, kịch... → có thể biến đổi theo thời đại, phong cách tác giả. → "Hình thức nội dung"

Một phần của tài liệu Giao-an-10-hk1 (Trang 165 - 166)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w