Thao tác 3: Gọi học sinh đọc và trả lời
các câu hỏi trong sách giáo khoa.
Thao tác 4: Một văn bản thuyết minh
chuẩn xác cần đáp ứng những yêu cầu nào?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu phần II.
Thao tác 1: Gọi học sinh đọc và trả lời
các câu hỏi trong sách giáo khoa.
* Yêu cầu: chuẩn xác (sách giáo khoa)
2. Luyện tập:
a. Chưa chuẩn xác vì chương trình ngữ văn lớp 10 không chỉ có văn học dân gian mà văn học dân gian không chỉ có ca dao, tục ngữ và không có câu đố.
b. Chưa chuẩn xác vì không phù hợp với nghĩa của “thiên cổ hùng văn” → áng văn của nghìn đời chứ không phải áng văn viết cách đây một nghìn năm.
c. Không thể sử dụng để thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm vì nội dung không đề cập đến Nguyễn Bỉnh Khiêm với tư cách một nhà thơ.
d. Các tri thức trong văn bản thuyết minh phải có tính khách quan, chuẩn xác và đáng tin cậy.
II. Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh: minh:
1. Tìm hiểu ngữ liệu:
a. Luận điểm khái quát → chi tiết cụ thể về bộ não của đứa trẻ ... để làm sáng tỏ luận điểm → cụ thể, sinh động dễ hiểu. b. Truyền thuyết về hòn đảo An Mạ tạo sự thích thú, khi đứng trước Hồ Ba Bể. Ta không chỉ thấy Hồ Ba Bể trong hôm nay mà còn hiểu sâu sắc về lịch sử, văn hoá, đời sống tâm linh của dân tộc → trở về thuở xưa với thế giới thần tiên, hư ảo. → Các biện pháp làm cho văn bản thuyết minh hấp dẫn.
(Sách giáo khao)