1. Ghi nhớ: sách giáo khao. 2. Luyện tập :
- Giàu tính hình tượng liên tưởng. - Bộc lộ trực tiếp cảm xúc.
D. Dặn dò:
Ngày soạn: 20/1/2008 Tiết: 62, 63. Đọc văn
TỰA “TRÍCH DIỄM THI TẬP”
Hoàng Đức Lương
A. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
- Hiểu được niềm tự hào sâu sắc và ý thức trách nhiệm của Hoàng Đức Lương trong việc bảo tồn di sản văn hoá của tiền nhân.
- Có thái độ trân trọng và yêu quý di sản.
B. Phương tiện thực hiện và cách thức tiến hành giờ dạy - học
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu tham khảo.
- Sử dụng các hình thức phát vấn, trao đổi, thảo luận... theo hưóng quy nạp.
C. Tiến trình tổ chức giờ dạy - học
:I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũIII. Bài mới III. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần I.
Thao tác 1: Gọi học sinh đọc phần tiểu
dẫn và rút ra những nét chính.
Giáo viên: Cần trình bày cho các em hiểu “Tựa” giống như lời nói đầu trong các tập sách hiện nay.
Nội dung cần đạt I. Tiểu dẫn :
1. Tác giả:
- Nguyên quán: huyện Văn Giang (Hưng Yên).
- Đỗ tiến sĩ năm Mậu Tuất (1478)
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu bài thơ.
Thao tác 1: Theo em, tác phẩm được
chia làm mấy phần? Đại ý.
Thao tác 2: Theo Hoàng Đức Lương có
những nguyên nhân nào khiến thơ ca không được lưu truyền, nghệ thuật lập luậ?
Thao tác 3: Theo em điều gì khiến
Hoàng Đức Lương tiến hành công việc sưu tầm tập thơ này?
Thao tác 4: Hoàng Đức Lương đã tiến
hành sưu tập bằng cách nào?
Thao tác 5: Giáo viên cho học sinh mở
rộng về văn hiến dân tộc với tác giả Nguyễn Trãi.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu bài đọc thêm.
Thao tác 1: Gọi học sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn → giáo viên tổng kết.
- “Trích diễm thi tập”: tuyển tập những bài thơ hay.
- Tập hợp các bài thơ của các nhà thơ từ thời Trần đến thời Lê.