Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với việc

Một phần của tài liệu Giao-an-10-hk1 (Trang 42 - 44)

Thao tác 1: gọi học sinh đọc các câu

hỏi 1, 2, 3 sau đó cho học sinh thảo luận dưới sự hướng dẫ của học sinh.

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh cũng

cố, luyện tập.

1. a. Liên tưởng b. Quan sát c. Tưởng tượng 2. Không vì:

- Phải quan sát để nhận ra sự việc. - Liên tưởng: để nó thêm sinh động. - Tưởng tượng: cho phong phú. 3. a, b, c: đúng

d. sai vì chỉ có tiếng nói của trái tim là chưa chính xác → chủ quan. Mà phải từ khái quát thực tế đến liên tưởng, tưởng tượng.

III. Củng cố, luyện tập

1. Củng cố : ghi nhớ (sách giáo khoa).2. Luyện tập : 2. Luyện tập :

BT2: cho học sinh làm giáo viên sửa.

BT3: học sinh tự viết → giáo viên nhận xét.

D. Dặn dò:

Các em về học bài và soạn bài “Truyện cười” theo câu hỏi sách giáo khoa.

Ngày soạn: 20/10/2008 Tiết 25: Đọc văn

TAM ĐẠI CON GÀ – NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀYA. Mục tiêu bài học A. Mục tiêu bài học

Giúp học sinh:

- Hiểu được thực chất của mâu thuẫn trái tự nhiên trong nhân vật thầy đồ. Giáo viên chú ý khai thác 2 khía cạnh: mâu thuẫn phổ biến (đã được nêu ngay trong dòng đầu của truyện) là dốt nhưng lại làm ra vẻ giỏi. Nhân vật thầy đồ ở trong đây cũng mang trong

minh mâu thuẫn trái tự nhiên này. Tuy nhiên, toàn bộ câu chuyện lại khẳng định mâu thuẫn ở dạng cụ thể hơn. Tìm ra dạng cụ thể này là xác định được thực chất của mâu thuẫn trái tự nhiên trong nhân vật thầy đồ.

- Nắm được nghệ thuật tự bộc lộ. Đây chính là nét đặc sét của truyện.

B. Phương tiện thực hiện và cách thức tiến hành giờ dạy - học

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu tham khảo…

- Sử dụng các hình thức phát vấn, trao đổi, thảo luận… theo hướng quy nạp.

Một phần của tài liệu Giao-an-10-hk1 (Trang 42 - 44)