1. Bố cục: 2 phần
- Bốn câu đầu: cảnh thu - Bốn câu sau: tình thu
2. Hiểu:
a. Bốn câu đầu:
- Rừng phong “điêu thương”: đặc trưng của mùa thu Trung Quốc → cảnh + tình. - Núi non trùng điệp và hiểm trở → cảnh bị trùm trong hơi thu hiu hắt.
- Sóng rợn: đặc trưng của mùa thu trên sông Trường Giang.
- Mặt đất mây đùn:
+ Không gian bị mùa thu dồn nén. + Nỗi lo âu của tác giả.
→ Không gian trong tầm nhìn xa → tâm cảnh. b. Bốn câu sau: * Câu 5, 6: - Không gian cận kề: + Chiều: tầm nhìn thu hẹp. + Vận hành của tứ thơ: cảnh → tình - Cúc (hoa thu) - khai (nở) - lưỡng (hai) → tha nhật lệ (nước mắt) → cùng chung nước mắt: hoa + người.
- Thuyền (mùa thu cuộc đời) - hạ (buộc) - nhất (một) - cố viên tâm (buộc vào lòng) → trái tim thương nhớ vươn xa buộc mãi
Thao tác 6: Hai câu cuối có âm thanh gì
xuất hiện? Ý nghĩa.
vào con thuyền - phương tiện duy nhất đưa tác giả trở lại “cố viên”.
→ Hay nhất của bài. * Câu 7, 8:
- Tiếng chày, tiếng thước:
+ Âm thanh đặc thù của mùa thu Trung Quốc.
+ Nổi nhớ người thân.
→ Tâm trạng nhớ quê, nhớ người thân tha thiết.
3. Tổng kết:
- Nỗi nhớ riêng gắn với hoàn cảnh đất nước.
- Mỗi câu thơ đểu có tình thu và cảnh thu.
III. Củng cố, luyện tập:1. Ghi nhớ : sách giáo khoa 1. Ghi nhớ : sách giáo khoa
2. Luyện tập: về nhà
D. Dặn dò:
Các em về soạn bài ba bài đọc thêm trong sách giáo khoa.
Ngày soạn: 17/12/2008 Tiết: 49. Đọc văn
BA BÀI ĐỌC THÊM: LẦU HOÀNG HẠC (THÔI HIỆU) - NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ (VƯƠNG XƯỜNG LINH) – KHE CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ (VƯƠNG XƯỜNG LINH) – KHE
CHIM KÊU (VƯƠNG DUY)A. Mục tiêu bài học A. Mục tiêu bài học
(Sách giáo viên)
B. Phương tiện thực hiện và cách thức tiến hành giờ dạy - học - Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu tham khảo. - Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu tham khảo.
- Sử dụng các hình thức phát vấn, trao đổi, thảo luận... theo hướng quy nạp.
C. Tiến trình tổ chức giờ dạy - học
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
Hãy đọc bài “Thu hứng” và phân tích bốn câu đầu, phân tích bốn câu sau.
III. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu bài thơ.
Thao tác 1: Cho học sinh đọc phần tiểu dẫn để nắm được những nét chính về tác giả.
Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh đọc
thêm.
Thao tác 3: 4 câu đầu tác giả tả cảnh lầu
Hoàng Hạc như thế nào?
Thao tác 4: Cảnh ở đây như thế nào?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu bài thơ.
Thao tác 1: Cho học sinh đọc phần tiểu dẫn trong sách giáo khoa.
Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh trả lời
các câu hỏi trong sách giáo khoa?
A. Lầu Hoàng Lạc – Thôi Hiệu:I. Giới thiệu: I. Giới thiệu:
(sách giáo khoa)