Tiến trình dạy học: I Ổn định lớp.

Một phần của tài liệu Giao-an-10-hk1 (Trang 32 - 33)

I. Ổn định lớp.

II. Kiểm tra bài cũ

Em hãy phân tích nhân vật Pê-nê-lốp và Uy-lit-xơ trong cuộc đấu trí.

III. Bài mới

1. Vào bài

2. Tiến hành:

Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu của đề bài và nêu những nhận

xét chung từ đó chữa lỗi cho học sịnh. * Xác định yêu cầu của bài làm:

Thao tác 1: gọi học sinh đọc lại đề và cho biết đề yêu cầy về vấn đề gì? - Phát biểu cảm nghĩ về sự vật, hiện tượng và con người.

- Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học

- Mục đích: trình bày cảm xúc chân thực, chân thành. - Dàn ý: tuỳ mỗi học sinh.

* Nhận xét chung:

Thao tác 2: giáo viên nhận xét bài làm của học sinh.

a. Uu điểm: đa số học sinh nắm được yêu cầu của bài, viết tốt, cảm xúc chân thành. Có nhiều em rất sáng tạo, ý tưởng rất hay.

b. Nhược điểm: còn nhiều em sa vào kể chuyện rất nhiều chưa xác định được thể loại,

viết quá sơ sài, lỗi diễn đạt nhiều.

3. Chữa lỗi cụ thể:

Thao tác 3: giáo viên đưa ra những lỗi để học sinh tự sửa, sau đó giáo viên tổng kết. - Lỗi diễn đạt: học sinh lên chữa.

- Lỗi thể loại: giáo viên hướng dẫn. - Lỗi bộc lộ cảm nghĩ

d. Đọc bài làm làm tốt:

Thao tác 4: giáo viên đọc những câu văn hay những đoạn viết tốt cho học sinh học tập. Có thể chọn một bài cao điểm nhất cho học sinh đọc.

e. Trả bài, tổng kết:

Thao tác 5: giáo viên trả bài và học sinh tự đọc, sửa chữa bài viết của mình.

D. Dặn dò:

- Các em về soạn bài “Ra-ma buộc tội” theo câu hỏi sách giáo khoa. Ngày soạn: 2/10/2008

Tiết: 17, 18. Đọc văn

RA-MA BUỘC TỘI

(Trích Ra-ma-ya-na- sử thi Ấn Độ)

A. Mục tiêu bài học

- Qua đoạn trích Ra-ma buộc tội, hiểu quan niệm của người Ấn Độ cổ về người anh hùng, đấng quân vương mẫu mực và người phụ nữ lí tưởng, hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật của sử thi Ra-ma-ya-na.

- Bồi dưỡng ý thức danh dự và tình yêu thương. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Phưong tiện thực hiện và cách thức tiến hành giờ dạy - học

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tranh ảnh, bảng phụ...

- Sử dụng các hình thức trao đổi, phát vấn, thảo luận đi theo hướng qui nạp.

C. Tiến trình dạy - họcI. Ổn định lớp I. Ổn định lớp

II. Kiểm tra bài cũIII. Bài mới III. Bài mới

Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc

phần tiểu dẫn.

Thao tác 1: Gọi học sinh đọc phần tiểu

dẫn và nêu những hiểu biết của em về sử thi Ra-ma-ya-na → giáo viên tổng kết.

Thao tác 2: Gọi học sinh tóm tắt tắt

phẩm theo ngôn ngữ của mình nhưng phải đảm bảo nội dung.

Thao tác 3: Giáo viên giới thiệu vị trí

đoạn trích.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm

hiểu đoạn trích.

Thao tác 1: Giáo viên phân vai cho học

sinh đọc đúng, diễn cảm, phát triển kịch tính của đoạn trích.

Thao tác 2: Gọi học sinh đọc câu 1 và

trả lời câu hỏi.

Thao tác 2: Ra-ma và Xi-ta gặp nhau

trong hoàn cảnh như thế nào?

Thao tác 3: Ai là người tạo ra hoàn

cảnh ấy? Vì sao lại lựa chọn hoàn cảnh ấy?

Thao tác 4: Hoàn cảnh đó có tác động

như thế nào đối với nhân vật?

Nội dung cần đạt I. Tiểu dẫn

1. Vài nét về sử thi Ra-ma-ya-na.

- Là một trong hai sử thi lớn của Ấn Độ kể về hoàng tử Ra-ma được đạo sĩ Van-mi- ki ghi lại bằng thơ.

- Được xem là bộ bách khoa toàn thư của xã hội Ấn Độ cổ đại, một tuyệt phẩm thơ ca, một cuốn sách “triết lí trường cửu” của đất nước Ấn Độ huyền bí.

- Có ảnh hưởng sâu rộng đến văn hoá văn học các nước Đông Nam Á. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Tóm tắt tác phẩm

Sách giáo khoa.

3. Vị trí đoạn trích

- Thuộc chương 79, sau khi đánh thắng quỷ Ra- va-na (chương 78) giải thoát cho Xi-ta.

Một phần của tài liệu Giao-an-10-hk1 (Trang 32 - 33)