Ngày soạn: 30/3/3/2008 Tiết 87: Làm văn
LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp hs:
- Củng cố và nâng cao hiểu biết về yêu cầu và cách thức xây dựng lập luận đã học ở THCS: khái niệm về lập luận, cách xác định luận điểm, tìm kiếm luận cứ và sử dụng các phương pháp lập luận.
- Xây dựng được lập luận trong bài nghị luận.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - Sgk, sgv, giáo án, bảng phụ. - Sgk, sgv, giáo án, bảng phụ.
- Chủ yếu làm việc theo nhóm và thảo luận để tìm hiểu bài.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC. I. Ổn định lớp I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ:
Phân tích tâm trạng và thái độ của Kiều trong đoạn trích "Nỗi thương mình"
III. Bài mới:
Hoạt động của Gv và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu
phần 1.
TT 1: Cho hs đọc và tìm hiểu ngữ liệu và trả lời các câu hỏi trong sgk?
TT 2: Từ việc phân tích ngữ liệu, hãy rút ra khái niệm lập luận?
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu cách
xây dựng lập luận.
TT 1: Luận điểm là gì?
TT 2: Cho hs đọc văn bản và tìm hiểu
luận điểm, luận cứ?
I. Khái niệm về lập luận trong bài văn nghị luận. nghị luận.
1. Tìm hiểu ngữ liệu:
a. Đích của lập luận: Câu cuối
b. Những lí lẽ, dẫn chứng: Từ một chân lí tổng quát suy ra hệ quả. Đó là cơ sở để khẳng định.
2. Khái niệm:
Lập luận đưa ra các lí lẽ, bằng chứng nhằm dẫn dắt người nghe đến một kết luận nào đó mà người nói muốn đạt tới.