C hiểu văn bản 1 Chủ đề

Một phần của tài liệu Giao-an-10-hk1 (Trang 47 - 51)

1. Chủ đề

- Bài 1, 2: Ca dao than thân

- Bài 3: Nghĩa tình bền vững, sắt son. - Bài 4: Nỗi niềm nhớ thương người yêu da diết, bồn chồn.

- Bài 5: Ước muốn trong tình yêu.

- Bài 6: Nghĩa tình gắn bó thuỷ chung của vợ chồng.

2. Phân tích

a. Tiếng hát than thân: (bài 1, 2) Bài 1:

- Tấm lụa đào" đẹp, có giá trị → ý thức được sắc đẹp, tuổi xuân và giá trị của mình.

- “Phất phơ … ai”: sự chông chênh không đảm bảo, không quyết định được

niềm gì?

Thao tác 4: Trong bài này, nhân vật trữ tình đã ví mình với hình ảnh nào, khẳng định điều gì?

Thao tác 5: hai câu sau là lời mời mọc,

lời mời mọc có ý nghĩa gì?

Thao tác 6: Cả hai bài đều bắt đầu bằng “Thân em như”, cách bắt đầu này thể hiện điều gì? Cả hai hình ảnh so sánh nói lên điều gì?

Thao tác 7: Nét khác nhau của hai bài

ca dao?

Thao tác 8: Em có nhận xét gì về cách

mở đầu của bài ca dao này? Lối mở đầu này có phổ biến trong ca dao không? Và thường là lời của ai? Nói về nỗi niềm gì? Thao tác 9: Em có nhận xét gì về đại từ phiếm chỉ “ai”? (ám chỉ thế lực nào?) Thao tác 10: Mặc dù lỡ duyên nhưng tình nghĩa con người như thế nào? Vì sao tác giả lại dùng cả một hệ thống so sánh, ẩn dụ của thiên nhiên, vũ trụ để nói lên lòng người?

Thao tác 11: Hai câu cuối là lời chàng trai

hỏi cô gái nhằm mục đích gì? (cho học sinh đọc phần chú thích).

Thao tác 12: Đây là bài ca dao nói về niềm thương nhớ trong tình yêu. Bài ca dao là lời của ai, đang ở trong tâm trạng như thế nào?

cuộc đời mình → đau xót: ở tuổi đẹp nhất, hạnh phúc nhất mâu thuẫn với nổi lo về thân phận.

→ Nỗi lo và nỗiđau. Bài 2:

- “Củ ấu gai”: hình ảnh bề ngoài xấu xí nhưng ruột lại trắng → giá trị đích thực của người con gái là ở phẩm chất bên trong.

- Lời mời mọc da diết: khẳng định phẩm chất của mình và nổi ngậm ngùi chua xót cho thân phận của mình → tố cáo và mang đậm giá trị nhân văn: chiều sâu và vẻ đẹp của bài ca dao than thân.

→ Lời than thân của người phụ nữ; ngậm ngùi, chua xót, gây cho ý với người nghe, người đọc.

+ Nổi khổ cực của người phụ nữ: khổ vì thân phận của họ bị phụ thuộc, giá trị của họ không được ai biết đến.

→ Bài 1: nghiêng về vẻ đẹp phơi phới của tuổi xuân.

→ Bài 2: nhấn mạnh giả trị thực của người con gái.

b. Bài 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cách mở đầu đưa đẩy, gợi cảm hứng “Trèo … ngày”: nỗi chua xót vì lỡ duyên của các chàng trai.

- “Ai”: phiếm chỉ nhưng xác định xã hội Phong kiến, chia rẻ tình cảm con người.

- “Khế chua” – chua xót của lòng người - hỏi để bộc lộ lòng mình: da diết, thấm thía.

- So sánh, ẩn dụ: “trăng – sao - trời”: tình nghĩa con người vẫn bền vững, thuỷ chung, thiên nhiên, vũ trụ to lớn, vĩnh hằng, không thay đổi bằng khẳng định lòng mình.

- “Mình ơi! … giữa trời”: bộc lộ lòng mình sự chờ đợi mỏi mòn trong cô đơn và vô vọng nổi đau của người thất tình → Vẻ đẹp của tình nghĩa con người.

c. Bài 4

- Cái khăn: vật trao duyên, kỉ niệm, vật quấn quýt bên người con gái.

Thao tác 13: Bài ca dao đã sử dụng những hình nảh biểu tượng nào? Các biện pháp nghệ thuật được dùng trong bài ca dao? Tại sao tác giả lại dùng các biểu tượng đó?

Thao tác 13: Em có nhận xét gì về biểu

tượng thứ 3 này? Em có nhận xét gì về sự phát triển của các hình tượng khăn → đèn không tắt → mắt ngủ không yên?

Thao tác 14: Đây là lời của ai nói với

ai? Nói về điều gì?

Thao tác 15: Bài ca dao có những hình

ảnh nào? Ý nghĩa của các hình ảnh đó?

Thao tác 16: Em hiểu gì về biểu tượng gừng - muối? Thể hiện điều gì?

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm

hiểu phần củng cố, luyện tập.

3 lần “Khăn thương nhớ ai”

+ Hình ảnh trái chiều nhau: rơi - vắt + Thanh bằng

→ Nỗi nhớ thương da diết, triền miên, tâm trạng ngổn ngang, khóc thầm; nữ tính của người con gái → giải bày, nỗi nhớ trải dài trong không gian.

- Ngọn đèn: nỗi nhớ trải dài theo thời gian từ ngày sang đêm.

+ “Đèn không tắt”: trằn trọc thâu đêm, thổ lộ → tâm trạng trằn trọc thâu đêm trong nổi nhớ thương đăng đẵng.

- Đôi mắt: hỏi chính mình → nổi nhớ thương càng nặng trĩu.

- Hợp lí, tự nhiên, nhất quán như chính niềm thương nỗi nhớ của cô gái.

- Hai câu cuối trực tiếp giãi bày tâm trạng lo nhiều cũng vì tình yêu và số phận của mình, của đôi lứa “một nỗi – một bề” vấn vương thao thức.

d. Bài 5

- Lời của cô gái với chàng trai thể hiện mong muốn của mình trong tình yêu.

- Hình ảnh: “sông rộng một gang” “Cái cầu- dải yếm”

+ Không có thực

+ Cầu tình yêu, chủ động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Vật mềm mại quấn quýt bên mình- trái tim rạo rực yêu đương của người con gái làng quê.

→ Vừa gần gũi, thân thuộc táo bạo nhưng cũng đầm thắm, dịu dàng.

- “Ước gì”: ước mơ táo bạo của người con gái trong sự cương toả của lễ giáo Phong kiến.

e. Bài 6

- “Gừng cay” – “muối mặn”: đặc tính riêng và biểu tượng cho sự gắn bó thuỷ chung của con người – tình cảm vợ chồng. - Câu cuối: khẳng định sự chung thuỷ sắt son.

III. Củng cố, luyện tập

1. Củng cố : ghi nhớ (sách giáo khoa)2. Luyện tập : 2. Luyện tập :

D. Dặn dò:

Các em về học bài và soạn bài mới theo câu hỏi sau: tìm điểm khác nhau giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.

Ngày soạn: 28/10/2008 Tiết: 28. Tiếng Việt

ĐẶC TRƯNG CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾTA. Mục tiêu bài học A. Mục tiêu bài học

Giúp học sinh:

- Phân biệt đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.

- Tự tìm lấy câu trả lời ngắn gọn, chính xác theo yêu cầu của giáo viên.

Một phần của tài liệu Giao-an-10-hk1 (Trang 47 - 51)