* Bố cục:
- Từ câu 1- 14: TKiều nhờ TV thay mình trả nghĩa KT.
- Còn lại: Tâm trạng của Kiều sau khi trao duyên.
1. TKiều nhờ TV thay mình trả nghĩa
cho KT.
a. Lời để nghị khó khăn và đau xót:
TVân trả nghĩa cho mình? Phân tích các từ ngữ? Nhận xét?
(Hs thảo luận rồi trình bày)
TT 5: Sau lời mở đầu đầy khôn ngoan,
Kiều đã trình bày sự việc như thế nào? Lí lẽ Kiều đưa ra để thuyết phục Vân? Nhận xét về cách nói của Kiều? Kiều là người ntn?
TT 6: Trước những lời đó, Vân có từ chối
được hay không? (Hết tiết 113)
TT 7: Theo em sau khi nhờ cậy Vân xong thì Kiều sẽ như thế nào? Mâu thuẫn trong Kiều chỉ xảy ra khi nào? Phân tích >< ấy?
TT 8: Sau khi trao duyên tâm trạng của
Kiều như thế nào? Phân tích tâm trạng của Kiều?
Gợi ý:
- Ngôn ngữ của Kiều, Kiều đối thoại với ai?
- Kiều nhắc đến kỉ niệm ty, điều đó có ý nghĩa gì? Phân tích các cụm từ chỉ thời gian?
- Trong lời nói của Kiều từ ngữ gì xuất hiện nhiều nhất? VÌ sao Kiều lại nhắc nhiều đến điều đó?
TT 9: Trong những câu cuối Kiều nghĩ
+ "Cậy" (nhờ): Không chỉ nhờ mà là gửi gắm, tin cậy, trông đợi, hi vọng, nhờ với cả nỗi đau trong tâm hồn.
+ "Chịu lời": Vì thương, vì nể mà nhận chứ không phải tự nguyện
+ "Có": Hỏi nhưng thực chất là ràng buộc + "Lạy – thưa": hoán đổi vị trí →trang nghiêm và nhún nhường
→ Cách mở lời rào đón và khôn ngoan đặt Vân vào thế bị động.
- Kể về mối tình sâu nặng thắm thiết và cảnh ngộ đau đớn → TV hiểu, chia sẻ và đồng cảm - Lí lẽ thuyết phục Vân: + Em còn trẻ + Tình máu mủ + Nhắc đến cái chết → Gợi sự thương cảm, tình cảm chị em → Vân không thể từ chối.
→ Kiều thông minh, sắc sảo, lí trí lấn áp tình cảm, ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc, khúc chiết.
b. Trao kỷ vật của Tyêu:
- Chiếc vành, tờ mây → hạnh phúc đầu đời của Kiều
- "Duyên...giữ": Không phải trao hẳn mà nhờ Vân giữ hộ
- "Vật...chung": Cố níu giữ không nỡ trao. → Mâu thuẫn giữa lí trí và tình cảm: Lí trí thì bảo trao nhưng tình cảm thì níu giữ → Kiều rơi vào hoảng loạn.
2. Tâm trạng của Kiều sau khi trao duyên: duyên:
* Nguyện ước hoàn thành, nỗi đau oà vỡ:
- Ngày xưa: đẹp đẽ, rực rỡ - Hiện tại: chia lìa, tan nát - Mai sau: tương lai mờ mịt.
→ Kiều nghĩ đến cái chết - một cái chết đầy oan nghiệt → Ty không còn, cuộc sống cũng chấm dứt. Nỗi đau lên đến tận cùng.
- Kiều mất hết ý thức về hoàn cảnh thực tại, quên hẳn TV → Ngôn ngữ đối thoại trở thành độc thoại
→ Kiều khóc cho mình cho thân phận bất hạnh của mình, cho tình yêu tưởng bền
cho ai?
TT 10: Từ chỗ nói với em, Kiều nói với
mình, bây giờ Kiều nói với ai? Để làm gì? Nỗi đau trong lòng Kiều chuyển biến như thế nào?
Hoạt động 3: Hướng dẫn hs tổng kết.
- Về nội dung? - Về nghệ thuật?
vững mà hoá thành ngắn ngủi → Nỗi đau thân phận.
- Hướng về KT với nỗi đau tột cùng, Kiều nhận mình là kẻ phản bội → Nỗi đau thân phận tăng cùng với nỗi đau phụ tình
- "Ôi....đây": Tiếng kêu gắng gượng của một con chim giãy chết.
→ Tâm trạng đau đớn tột cùng.
III. Tổng kết.
Ghi nhớ (sgk)
IV. Củng cố:
- HS nắm được bi kịch của Kiều.
D. Dặn dò:
Ngày soạn: 30/3/2008 Tiết 86: Đọc văn NỖI THƯƠNG MÌNH (Trích "Truyện Kiều") Nguyễn Du A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp hs:
- Hiểu được Kiều, một thiếu nữ tài sắc, tâm hồn trong trắng đã bị xã hội PK xô đẩy vào cảnh ngộ nghiệt ngã - buộc phải chấp nhận thân phận kĩ nữ tiếp khách làng chơi. Qua đó thấy được chủ nghĩa nhân văn sâu sắc của tác giả: thông cảm, trân trọng đối với nhân vật.
- Hiểu được rằng Kiều có ý thức rất cao về phẩm giá bản thân. Nỗi niềm thương thân tủi phận sâu sắc của nhân vật phản ánh sự chuyển biến trong ý thức về cá nhân của con người trong VHTĐ.
- Nắm được nghệ thuật ngôn từ của NDu trong việc tả tình cảnh nhân vật cũng như nội tâm của nhân vật.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - Sgk, sgv, giáo án, bảng phụ. - Sgk, sgv, giáo án, bảng phụ.
- Chủ yếu làm việc theo nhóm và thảo luận để tìm hiểu văn bản.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC. I. Ổn định lớp I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ:
- Phân tích diễn biến tâm trạng của Thuý Kiều trong đoạn trích "Trao duyên"
III. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn hs xác định vị
trí đoạn trích.
TT 1: Gọi hs nêu vị trí đoạn trích → Gv
nhấn mạnh hoàn cảnh xô đẩy Kiều phải tiếp khách của Kiều.
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs đọc - hiểu
đoạn trích.
TT 1: Gọi hs đọc trích một cách diễn
cảm.
TT 2: Cảnh lầu xanh được miêu tả trong
những câu thơ nào? Cảnh đó được miêu tả như thế nào?