Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: 1 Tính cụ thể :

Một phần của tài liệu Giao-an-10-hk1 (Trang 74 - 77)

1. Tính cụ thể :

- Cụ thể về hoàn cảnh.

các em nắm được phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là gì?

(Phong cách ngôn ngữ chỉ những dấu hiệu hành vi và hoạt động ngôn ngữ thể hiện ở cách lựa chọn và sử dụng các phương tiện ngôn ngữ có màu sắc riêng được lặp đi lặp lại nhiều lần ở một cá nhân, một cộng đồng, một môi trường giao tiếp, có khả năng phân biệt ngôn ngữ của cá nhân này với cá nhân khác, môi trường này đến môi trường khác...

Thao tác 2: Cho học sinh nhận xét

những biểu hiện của phong cách ngôn ngữ trong cuộc đối thoại ở mục I.1 trang 113, sách giáo khoa?

Thao tác 3: Từ khái niệm ngôn ngữ sinh

hoạt và các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, rút ra khái niệm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?

từ ngữ diễn đạt. → Đặc trưng thứ I 2. Tính cảm xúc: * Biểu hiện:

- Giọng nói (ngữ điệu)

- Tự ngữ: khẩu ngữ + cảm xúc. - Kiểu câu: cảm thán, cầu khiến... - Cử chỉ, điệu bộ.

→ Người tiếp nhận hiểu nhanh hơn, cụ thể hơn → đặc trưng thứ 2.

3. Tính cá thể:

Lời nói là vẻ mặt thứ 2, diện mạo thứ 2 của con người → đặc trưng thứ 2.

→ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong cách mang những dấu hiệu đặc trưng của ngôn ngữ dùng trong giao tiếp sinh hoạt hằng ngày.

III. Luyện tập:

1. Tính cụ thể: + Thời gian

+ Khôn gian

“Nghĩ gì đây Th ơi?” Nghĩ gì mà... → Phân thân đối thoại.

Tính cảm xúc: giọng điệu thân mật, những câu nghi vấn, cảm thán, những từ ngữ: viết cảnh, cận cảnh, cảnh chia 2: ... viết theo dòng tâm tư.

2. Dấu ấn phong cách ngôn ngữ sinh hoạt thể hiện ở: hoạt thể hiện ở:

- Từ xưng hô: mình - ta, cô - anh.

- Ngôn ngữ đối thoại: ... ta chăng? Hỡi cô...

- Lời nói hằng ngày: mình về, ta về, lại đây ... với anh.

3. Lời kêu gọi, đối thoại nhưng khác với lời nói hàng ngày. Vì:

- Nó có điệp từ, điệp ngữ: ai, ai giữ. - Có nhịp điệu, có dấu câu.

D. Dặn dò:

Ngày soạn: 29/11/2008 Tiết: 43. Đọc văn NHÀN NGUYỄN BỈNH KHIÊM A. Mục tiêu bài học Giúp học sinh:

- Cảm nhận vẻ đẹp cuộc sống, nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm cuộc sống đạm bạc, nhân cách thanh cao, trí tuệ sáng suốt, uyên thâm.

- Biết cách đọc - hiểu một bài thơ có những câu thơ ẩn ý, thâm trầm thấy được vẻ đẹp ngôn ngữ tiếng Việt: mộc mạc, tự nhiên mà ý vị.

- Hiểu đúng quan niệm sống nhàn của tác giả, từ đó càng thêm yêu mến, kính trọng Nguyễn Bỉnh Khiêm.

B. Phương tiện thực hiện và cách thức tiến hành giờ dạy - học

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu tham khảo.

- Sử dụng các hình thức phát vấn, trao đổi, thảo luận... theo hướng quy nạp.

C. Tiến trình tổ chức giờ dạy - họcI. Ổn định lớp I. Ổn định lớp

Một phần của tài liệu Giao-an-10-hk1 (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w