C. Tiến trình tổ chức giờ dạy học:
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH A Mục tiêu bài học:
A. Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
- Củng cố vững chắc kĩ năng viết đoạn văn đã học, đồng thời thất được mối liên quan chặt chẽ giữa các kĩ năng đó với kĩ năng lập dàn ý.
- Vận dụng các kĩ năng đó để viết được một đoạn văn thuyết minh có đề tài gần gũi với cuộc sống hoặc công việc học tập của các em.
B. Phương tiện thực hiện và cách thức tiến hành giờ dạy _ học:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu tham khảo.
- Sử dụng các hình thức phát vấn, trao đổi, thảo luận... theo hưóng quy nạp.
C. Tiến trình tổ chức giờ dạy _ học:
I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ:
Phân tích nhân vật Ngô Tử Văn và ý nghĩa của chiến thắng. Ngụ ý phê phán của truyện.
III. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh tìm hiểu đoạn văn thuyết minh.
Thao tác 1: thế nào là một đoạn văn?
Thao tác 2: đoạn văn tự sự và văn
Nội dung cần đạt
I. Đoạn văn thuyết minh: 1. Đoạn văn:
Là một đơn vị của văn bản thường bao gồm một hay một số câu văn được đánh dấu bằng dấu chấm xuống dòng hoặc là một chỗ ngừng lớn dạng nói/ đọc.
* Yêu cầu: Sách giáo khoa
thuyết minh có gì giống nhau và khác nhau? Vì sao?
Thao tác 3: vì sao có sự khác nhau đó? Thao tác 4: một đoạn văn thuyết minh có bao nhiêu phần?
Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh viết đoạn văn thuyết minh.
Thao tác 1: giáo viên đưa ra tính huống: em hãy viết một bài văn thuyết minh để thuyết minh tác phẩm “Bình Ngô Đại Cáo” của Nguyễn Trãi.
Thao tác 2: gọi học sinh đọc các câu hỏi trong sách giáo khoa? Em định viết đoạn văn nào? Vị trí? Câu chuyển đoạn như thế nào? Sắp xếp các ý? Phương pháp sử dụng?
Thao tác 3: gọi các em viết các đoạn đã chọn và trình bày?
Khác: đoạn văn thuyết minh: mỗi đoạn văn là cung cấp một hình thức, tri thức của toàn bộ tri thức.
- Đoạn văn tự sự: mỗi đoạn văn là một sự kiện, một ý của cả bài.
Vì: mục đích của mỗi thể loại là khác nhau.
2. Bố cục: 3 phần:
+ Giới thiệu đoạn + Phát triển đoạn + Kết thúc đoạn
II. Viết đoạn văn thuyết minh: 1. Lập dàn ý:
- Mở bài: giới thiệu tác phẩm “Bình Ngô Đại Cáo” của Nguyễn Trãi.
- Thân bài:
+ Giới thiệu hoàn cảnh ra đời. + Kết cấu tác phẩm, thể loại. + Nội dung phát triển. + Nghệ thuật của tác phẩm.
- Kết bài: tổng kết những nét chính đã thuyết minh về tác phẩm “Bình Ngô Đại Cáo”. Cảm xúc
2. Viết đoạn văn: - Học sinh tự viết.
- Học sinh phải xác định đoạn viết. - Các ý, các phương pháp thuyết minh phù hợp.
- Câu văn trong sáng, liên kết với nhau. → Nối bậc chủ đề.
III. Củng cố, luyện tập: 1. Ghi nhớ: sách giáo khoa 2. Luyện tập: về nhà.
D. Dặn dò:
Ngày soạn: Tiết: 72