Mồ côi cha mẹ sống với dì ghẻ.

Một phần của tài liệu Giao-an-10-hk1 (Trang 40 - 42)

- Bị bóc lột, bị hành hạ cả về vật chất lẫn tinh thần.

- Chăm chỉ, chân thật, cả tin.

→ Thân phận nhỏ bé, bất hạnh và hẩm hiu * Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám phản ánh >< xã hội

Tấm >< Mẹ con Cám ( Lao động, thật thà, ( Bóc lột, gian → Thiện) trá → Ác)

→ Hướng giải quyết: Thiện bao giờ cũng thắng ác.

- Bóc lột cả về thể chất lẫn tinh thần.

b. Con đường đến với hạnh phúc của Tấm. Tấm.

Bụt hiện lên

- Cô gái mồ côi ...→ thành hoàng hậu ban tặng

- Các yếu tố thần kì → giải quyết khó khăn cho Tấm

→ Hạnh phúc sẽ đến với ai lương thiện, hiền lành→ triết lí " ở hiền gặp lành"

2. Cuộc đấu tranh gian nan và quyết liệt để giành và giữ hạnh phúc. liệt để giành và giữ hạnh phúc.

- Trước đây: Bị cái ác hãm hại - Tấm chỉ biết khóc → sự phản kháng yếu ớt và bị động của cô Tấm hiền lành và lương thiện. - Ở chặng thứ 2 của cuộc đời:

Mẹ con Cám Tấm

+ Giết Tấm + Chết đi sống lại 4 lần

+ Giết chim vàng anh + Hoá thân trong: + Chặt xoan đào - Vàng anh → Báo hiệu sự có mặt của mình + Đốt khung cửi + Xoan đào, khung cửi→ tuyên chiến với kẻ thù

+ Quả thị → trở về → Cái ác tìm mọi cách tiêu diệt cái thiện → Từ yếu đuối, bị động đến đấu tranh mạnh mẽ, quyết liệt không khoan nhượng đối với kẻ thù.

→ Sức sống mạnh mẽ của cái thiện

của Tấm phản ánh điều gì?

Thao tác 10: Sự trừng phạt của Tấm đối

với mẹ con Cám có ý nghĩa gì? Kết thúc đó có phù hợp không?

Thao tác 11: Vì sao Tấm chiến thắng?

Hoạt động 3: hướng dẫn học sinh tổng

kết

Thao tác 1: Điều gì làm nên sức hấp dẫn của truyện? phản ánh ước mơ gì của nhân dân?

trọn vẹn nếu để cái ác tồn tại.

→ Cái thiện không bao giờ bị cái ác tiêu diệt

→ Chiến thắng của Tấm là tất yếu của cái thiện, lòng nhân đạo và lạc quan theo quan niệm của nhân dân.

III. Tổng kết.

- Yếu tố kì ảo → ước mơ của nhân dân làm cho truyện thêm hấp dẫn.

- Sự chuyển biến của hình tượng nhân vật Tấm→ đặc sắc nghệ thuật của truyện. - Ý nghĩa: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Ước mơ về công bằng xã hội: triết lí ở hiền gặp lành

+ Quan niệm và ước mơ hết sức thực tế của người lao động về hạnh phúc: tìm và giữ hạnh phúc thực sự ở ngay cõi đời này. + Niềm tin và lòng nhân đạo, sự lạc quan của nhân dân ta.

IV. Củng cố, luyện tập

1. Củng cố: ghi nhớ (sách giáo khoa)2. Luyện tập : 2. Luyện tập :

Về nhà

D. Dặn dò

Các em về soạn bài “Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự”.

Ngày soạn: 17/10/2008 Tiết 24: Làm văn

MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰA. Mục tiêu bài học: A. Mục tiêu bài học:

- Củng cố vững chắc hơn những kiến thức và kĩ năng đã học về miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.

- Thấy rõ được người làm văn tự sự sẽ khó có thể miêu tả hay biểu cảm thành công nếu không chú trọng đến việc quan sát, liên tưởng và tưởng tượng, từ đó có ý thức rèn

luyện để nâng cao năng lực miêu tả và biểu cảm nói chung, quan sát liên tưởng và tưởng tượng nói riêng khi viết bài văn tự sự.

B. Phương tiện thực hiện và cách thức tiến hành giờ dạy- học

- Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo.

- Sử dụng các hình thức phát vấn, trao đổi, thảo luận... theo hướng quy nạp.

C. Tiến trình dạy- họcI. Ổn định lớp I. Ổn định lớp

II. Kiểm tra bài cũIII. Bài mới III. Bài mới

Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm

hiểu phần I.

Thao tác 1: Gọi học sinh đọc bốn câu

hỏi trong sách giáo khoa sau đó chia lớp làm 4 nhóm thảo luận?

Giáo viên tổng kết. Câu 1, 2 là kiến thức cũ, giáo viên không cần trình bày nhiều.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm

hiểu phần II.

Nội dung cần đạt

Một phần của tài liệu Giao-an-10-hk1 (Trang 40 - 42)