nổi tiếng gắn với tích tiên → thiêng liêng. + Lầu cao: nhìn rộng → lâu hơn. - Hướng xuất phát: phía Tây
- Nơi đến: Dương Châu → nơi phồn hoa.
b. Thời gian:
Giữa tháng ba → cuối xuân. * Yên hoa:
- Khói sóng trên sông - Cảnh đẹp mùa xuân - Phồn hoa đô hội
c. Con người:
- “Cố nhân” (bạn cũ) → tình cảm gắn bó, thân thiết, sâu sắc.
cầu đầu.
Thao tác 7: Hình ảnh chủ đạo trong 2
câu thơ này là gì? Bản dịch đã chuyển tải được cái hay của nguyên bản chưa?
Thao tác 8: Tác giả đã sử dụng những
biện pháp nghệ thuật gì?
Thao tác 9: Thông qua hình ảnh này em thấy tâm trạng của tác giả như thế nào?
Thao tác 10: Mùa xuân trên sông Trường
Giang có nhiều thuyền bè qua lại, vì sao tác giả lại chỉ thấy “cánh buồn lẻ loi” của “cố nhân”.
Thao tác 11: Tâm trạng của tác giả?
Thao tác 12: Gọi học sinh tổng kết về nội dung và nghệ thuật.
→ Rút ra quan niệm của học sinh về tình bạn.
→ Hai câu thơ chỉ 14 chữ mà có đầy đủ các yếu tố về không gian, thời gian, con người. Lời thơ tự sự, giản dị, chân thành. Tả cảnh biệt li man mác tình li biệt.
2. Hai câu sau:
* Hình ảnh chủ đạo:
Cô phàm >< bích không tận (cánh buồm lẻ loi) (khoảng không xanh biếc)
→ Đối lập giữa cái nhỏ bé và cái mênh mông vô tận.
- Hình ảnh có sự vận động.
Hiện rõ → mờ dần → mất hút (cô phàm) (viễn ảnh) (bích không tận)
→ Nhà thơ trông ngóng dõi theo con thuyền đi xa dần.
- Cái nhìn tâm lí (duy kiến - chỉ thấy). - Dòng sông, bầu trời, người đưa tiển (hiện hữu) → cánh buồm (mất hút) → dùng cái có để nói cái không.
→ Tâm trạng bàng hoàng, sửng sờ, hụt hẫng.
→ Tình cảm lưu luyến, nhớ thương, nổi cô đơn trống vắng. Tình hoà trong cảnh.
3. Tổng kết:
- Với ngôn ngữ giản dị hình ảnh gợi cảm, bài thơ thể hiện tình bạn sâu sắc, chân thành của hai nhà thơ lớn thời Thịnh Đường.
- Phong cách của Lý Bạch.