Củng cố, luyện tập: 1 Ghi nhớ: sách giáo khoa

Một phần của tài liệu Giao-an-10-hk1 (Trang 90 - 92)

1. Ghi nhớ: sách giáo khoa 2. Luyện tập : về nhà D. Dặn dò:

Ngày soạn: 15/12/2008 Tiết 47: Đọc văn CẢM XÚC MÙA THU ĐỖ PHỦ A. Mục tiêu bài học Giúp học sinh:

- Cảm thông với tấm lòng Đỗ Phủ. Ông từng bày tỏ nỗi niềm “quanh năm lo vì dân” của mình, thực ra nỗi “lo vì dân” ấy không chỉ quanh năm mà suốt đời nhà thơ. Trong bài thơ này, Đỗ Phủ thể hiện nội lo âu cho đất nước, nỗi buồn nhớ quê hương và nổi ngậm ngùi cho thân phận minh.

- Bài thơ này cũng tiêu biểu cho đặc điểm nghệ thuật của thơ Đường: đối cảnh sinh tình → thu cảnh cũng chính là tâm cảnh.

B. Phương tiện thực hiện và cách thức tiến hành giờ dạy - học

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu tham khảo.

- Sử dụng các hình thức phát vấn, trao đổi, thảo luận ... theo hướng quy nạp.

I. Ổn định lớpII. Kiểm tra bài cũ II. Kiểm tra bài cũ

Hãy đọc bài thơ phần – Phiên âm và phân tích 2 câu đầu. - Dịch thơ và phân tích 2 cầu sau. III. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm

hiểu phần I.

Thao tác 1: Gọi học sinh đọc phần tiểu

dẫn và rút ra những ý chính.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc -

hiểu tác phẩm.

Thao tác 1: Theo em bài thơ này được

chia làm mấy phần?

Thao tác 2: Cảnh thu bắt đầu bằng hình

ảnh nào?

Thao tác 3: Bức tranh thiên nhiên đựơc

miêu tả như thế nào?

Thao tác 4: Tầm nhìn của tác giả có sự

thay đổi như thế nào? Vì sao?

Thao tác 5: Em cảm nhận như thế nào

về hai hình ảnh hoa cúc, con thuyền và 2 từ nào là “nhãn tự” của hai câu thơ.

Nội dung cần đạt I. Giới thiệu:

1. Tác giả:

- Đỗ Phủ (712 – 770)

- Bắt đầu làm thơ từ lúc nhà Đường phồn thịnh nhưng chủ yếu từ loạn An Lộc Sơn (755 – 763).

- Sống trong nghèo khổ và chết trong bệnh tật.

2. Nội dung thơ Đỗ Phủ:

(sách giáo khoa) → thi sử. → Thi thánh

Một phần của tài liệu Giao-an-10-hk1 (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w