C hiểu: 1 Bố cục: 4 phần

Một phần của tài liệu Giao-an-10-hk1 (Trang 109 - 111)

1. Bố cục: 4 phần

- Đoạn 1: “Từ đầu ... còn ghi”: khẳng định tư tưởng nhân nghĩa và chân lí độc lập của Đại Việt.

- Đoạn 2: “Vừa rồi ... chịu được”: tố cáo, lên án tội ác giặc Minh.

- Đoạn 3: “Ta đây ... xưa nay”: kể lại quá trình khởi nghĩa từ đầu cho đến thắng lợi, sức mạnh của cuộc khởi nghĩa.

- Đoạn 4: “Xã tắc ... đều hay”: tuyên bố kháng chiến thắng lợi, rút ra bài học lịch sử.

2. Hiểu:

a. Đoạn 1: chân lí chính nghĩa.

+ Tư tưởng nhân nghĩa: chống xâm lược yêu dân trừ bạo.

- Chân lí khách quan về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của Đại Việt.

- Cương vực lãnh thổ. - Chủ quyền dân tộc.

- Văn hiến – phong tục tập quán. - Lịch sử.

→ Khẳng định tính chất hiển nhiên, lâu đời.

của Lý Thường Kiệt (2 yếu tố: lãnh thổ và chủ quyền) dựa vào sách trời, dựa vào lịch sử.

Thao tác 3: Tác giả đã tố cáo những âm

mưu, những hành động tội ác nào của giặc Minh? Khi tố cáo đó tác giả đứng trên lập trường nào? Cho học sinh tìm những câu văn đó.

Thao tác 4: Kết thúc bản cáo trạng

Nguyễn Trãi đã khắc hoạ tội ác của giặc Minh bằng những câu văn nào? Nhận xét lời văn trong bản cáo trạng?

Thao tác 5: Hình ảnh Lê Lợi được khắc hoạ như thế nào?

Giáo viên: cho học sinh so sánh nỗi lòng của Lê Lợi và Trần Quốc Tuấn.

Thao tác 6: Tác dụng của việc sử dụng hàng loạt các động từ mạnh, tính từ và phép liệt kê? (Liên hệ với Nguyễn Đình Chiểu).

Thao tác 7: Hình ảnh kẻ thù được khắc hoạ như thế nào? Tìm chi tiết nghệ thuật thể hiện?

→Khẳng định độc lập dựa vào lịch sử, bước tiến của tư tưởng, tầm cao thời đại nghệ thuật.

b. Đoạn 2:

- Âm mưu cướp nước ta:

+ “Nhân, thừa cơ: âm mưu thôn tính nước ta có từ lâu → lập trường dân tộc. - Tố cáo tội ác man rợ của giặc Minh. + Tàn sát người vô tội.

+ Huỷ hoại môi trường. → Lập trường nhân bản. - Câu văn đầy hình tượng. “Độc ác thay ...

Dơ bẩn thay ...

→ Tội ác chất đồng của giặc → bộc lộ nỗi căm hờn.

→ Lời văn đầy kiên quyết, đanh thép và thống thiết.

c. Đoạn 3:

* Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa: - Khắc sâu hình tượng Lê Lợi. + Có lòng căm thù giặc sâu sắc. + Có lí tưởng có hoài bão.

+ Quyết tâm thực hiện lí tưởng → tự sự + trữ tình.

→ Hình tượng Lê Lợi: con người bình thường con người anh hùng.

→ Khẳng định vai trò của nhân dân, tính nhân dân.

* Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

- Chiến thắng vang dội được thể hiện bằng sự rộng lớn kỳ vĩ của thiên nhiên. - Nghệ thuật:

+ Các động từ liên kết với nhau tạo thành những rung chuyển dồn dập, dữ dội. + Các tính từ chỉ mức độ → ta >< địch. + Câu văn dài ngắn biến hoá linh hoạt. → Đậm chất anh hùng.

- Kẻ thù xâm lược.

+ Mỗi người vẻ ham sống sợ chết. + Tính chất chính nghĩa, nhân đạo sáng ngời của cuộc khởi nghĩa.

d. Đoạn 4:

- Giọng văn sảng khoái, vui mừng, có phần trịnh trọng → tuyên bố độc lập.

Thao tác 8: Giọng văn trong đoạn kết này như thế nào? Tại sao có sự thay đổi đó? Thao tác 9: Tác giả đã rút ra những bài

học lịch sử gì?

Thao tác 10: Gọi học sinh tổng kết → giáo viên bổ sung.

- Bài học lịch sử:

+ Sự thay đổi nhưng thực chất là phục hưng → nguyên nhân xác lập sự vững bền. + Sự kết hợp giữa sức mạnh truyền thống và thời đại.

→ Cảm hứng về độc lập dân tộc và tương lai đất nước thật sảng khoái và đầy niềm tin vào sự phát triển bền vững dài lâu.

3. Tổng kết:

a. Nội dung:

- Tố cáo tội ác của kẻ thù xâm lược. - Ca ngợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. → Bình ngô đại cáo là bản tuyên ngôn độc lập, “áng” thiên cổ hùng văn của dân tộc. b. Nghệ thuật:

- Ngôn ngữ chính luận + trữ tình kết hợp hài hoà.

Một phần của tài liệu Giao-an-10-hk1 (Trang 109 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w