A. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh.
- Nắm được các yêu cầu và cách thức trình bày một số vấn đề. - Mạnh dạn, bình tĩnh và tự tin khi trình bày một vấn đề.
B. Phương tiện thực hiện và cách thức tiến hành giờ dạy - học
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu tham khảo.
- Sử dụng các hình thức phát vấn, trao đổi, thảo luận... theo hưóng quy nạp.
C. Tiến trình tổ chức giờ dạy - họcI. Ổn định lớp. I. Ổn định lớp.
II. Kiểm tra bài cũ:III. Bài mới: III. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu phần I.
Thao tác 1: Trong cuộc sống có khi nào
Nội dung cần đạt
I. Tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề: một vấn đề:
em trình bày vấn đề trước lớp, trước hội nghị hay trước đám đông chưa? Giáo viên kể tên các nhà hùng biện như hay ai khác. Em trình bày vấn đề nhằm mục đích gì?
Thao tác 2: Gọi học sinh đọc phần I
trong sách giáo khoa và rút ra tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần II.
Thao tác 1: Giáo viên đưa ra tình huống: trình bày một vấn đề cụ thể với đề tài “Thời trang và tuổi trẻ”.
Thao tác 2: Với đề tài này, em sẽ chọn vấn đề nào để trình bày? Vì sao em lại chọn những vấn đề đó: Từ đó , rút ra các cơ sở để chọn một vấn đề để trình bày. Thao tác 3: Dựa trên cơ sở đã lựa chọn, giáo viên đưa ra 2 vấn đề để học sinh lập dàn ý.
- Vị trí, vai trò của thời trang đối với cuộc sống.
- Thời trang học trò.
Với 2 đề tài này em sẽ lập dàn ý như thế nào? (Lưu ý: lập dàn ý giống như lập dàn ý bài văn).
- Cho học sinh thảo luận lập dàn ý → trình bày.
Thao tác 4: Từ việc lập dàn ý đó, hãy
nêu các bước lập dàn ý.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu phần III.
Thao tác 1: Gọi học sinh đọc phần III → nêu các bước trình bày vấn đề.
Thao tác 2: Giáo viên cho học sinh trình bày một vấn đề dựa trên dàn ý đã lập.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh củng cố, luyện tập.
cuộc sống.
- Bày tỏ nguyện vọng, suy nghĩ, nhận thức của mình cũng như thuyết phục đối tượng giao tiếp cảm thông, đồng tình.