Cách tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính

Một phần của tài liệu Giao-an-10-hk1 (Trang 73 - 74)

Nhân vật chính là nhân vật xuất hiện nhiều trong văn bản, đóng vai trò trung tâm tạo nên mối quan hệ giữa các nhân vật, góp phần quyết định vào việc thể hiện chủ đề, tư tưởng của văn bản.

Thao tác 2: Giáo viên giới thiệu sơ tác

phẩm tự sự và nhân vật tự sự. Tác phẩm tự sự: + Cốt truyện + Ngôn ngữ + Sự kiện + Nhân vật Nhân vật tự sự: + Con người, cây cỏ + Có lai lịch

+

Thao tác 3: Cho học sinh thảo luận câu a, b → tự viết.

Nội dung cần đạt

I. Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính sự dựa theo nhân vật chính

1. Mục đích

- Giúp người đọc người nghe và người đọc nắm được tính cách nhân vật chính đi sâu tìm hiểu đánh giá tác phẩm.

2. Yêu cầu :

- Đọc kĩ đề, xác định được nhân vật chính.

- Sắp xếp theo một trình tự hợp lí các sự việc xảy ra với nhân vật chính.

- Trung thành với văn bản gốc.

II. Cách tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính nhân vật chính 1. Ngữ liệu a. Nhân vật chính: - An Dương Vương - Mỵ Châu - Trọng Thuỷ

b. Tóm tắt theo nhân vật An Dương

Vương:

- An Dương Vương xây Loa thành _ Rùa Vàng giúp và cho nỏ thần.

- Gả Mỵ Châu cho Trọng Thuỷ → đánh tráo nỏ thần.

- Nỏ thần không linh nghiệm, An Dương Vương cùng Mỵ Châu chạy trốn cầu cứu Rùa Vàng giúp đỡ.

- Rùa Vàng chỉ Mỵ Châu là giặc, chém Mỵ Châu, theo Rùa Vàng xuống biển. c. Mỵ Châu :

- Con gái An Dương Vương - kết hôn với Trọng Thuỷ.

Thao tác 4: Từ việc phân tích bài tập

hãy rút ra khái niệm thế nào là tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính.

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm

phần luyện tập.

Thao tác 1: Gọi học sinh đọc và làm bài

tập 1.

- Chạy trốn cùng cha, rắc áo lông ngỗng làm dấu cho Trọng Thuỷ tìm.

- Rùa Vàng chỉ Mỵ Châu là giặc trước khi chết Mỵ Châu khấn ...

- Máu Mỵ Châu chảy xuống nước → trai ăn → ngọc châu.

2. Khái niệm: sách giáo khoa.3. Các thao tác : sách giáo khoa. 3. Các thao tác : sách giáo khoa. III. Luyện tập, Củng cố:

1. Ghi nhớ: sách giáo khoa2. Luyện tập : 2. Luyện tập :

1. a. Mục đích:

Văn bản 1: tóm tắt toàn bộ câu chuyện giúp người đọc hiểu và nhớ lâu.

Văn bản 2: làm sáng tỏ một ý kiến. b. Khác nhau:

- Văn bản 1: đầy đủ câu chuyện - Văn bản 2: chỉ lựa chọn một số sự việc, chi tiết phục vụ cho mục đích. Bài tập 2, 3: về nhà.

D. Dăn dò:

Các em về học bài và soạn bài “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt”.

Ngày soạn: 27/11/2008 Tiết 42: Tiếng Việt

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT

(Tiếp theo tiết 1)

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh tìm

hiểu phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.

Thao tác 1: Giáo viên giải thích cho học

sinh hiểu thế nào là phong cách, để từ đó

Nội dung cần đạt

Một phần của tài liệu Giao-an-10-hk1 (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w