Tìm hiểu chung

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-1 (Trang 169 - 174)

1. Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích

* Cách đọc: giai điệu nhẹ nhàng, thanh thản, pha chút tình tứ, hóm hỉnh có nét phóng túng ngông nghênh của một hồn thơ lãng mạn.

GV: Bài thơ đợc sáng tác theo thể thơ gì?

Trình bày hiểu biết của em về thể thơ đó

2. Thể thơ

– Thất ngôn bát cú Đờng luật

GV lu ý: ở bài thơ này số câu, chữ, ý tứ vẫn hàm súc chứa chất tâm trạng nhng không mực thớc, trang trọng đăng đối nh bài Qua đèo Ngang, không ngang tàng, hào hùng nh bài: Cảm tác khi vào nhà ngục Quảng Đông hay Đập đá ở

Côn Lôn.

Hoạt động 3. Đọc hiểu bài thơ II. Đọc hiểu bài thơ

1. Câu thơ 1.2:

HS đọc câu 1 – 2

GV: Tại sao tác giả lại muốn làm thằng Cuội, muốn lên cung trăng với chị Hằng?

Theo em nỗi buồn chán của nhà thơ là do đâu

+ Tác giả muốn lên cung trăng vì buồn chán: Đây là một tiếng than, 1 nỗi lòng, 1 tâm trạng, 1 tiếng nói từ trái tim chất chứa nỗi sầu da diết.

+ Nỗi buồn của nhà thơ: nỗi buồn đêm thu, nỗi buồn chán thời thế, nỗi buồn nhân sinh, sự tồn vong của đất nớc

– Nỗi buồn này do cô đơn, thất vọng, bế tắc của bản thân tác giả: thể hiện sự bất hoà với xã hội và muốn thoát ly khỏi thực tại.

GV: Đêm thu là đêm đẹp nhất vậy mà tác giả lại buồn, chán. Phải chăng cuộc sống hạ giới ngột ngạt, tầm th- ờng, u uất nên tác giả muốn thoát ly?

HS đọc 4 câu thơ tiếp theo

GV: Em hiểu "ngông" nghĩa là gì? 2. Câu 3, 4, 5, 6

* Ngông: Làm việc trái với lẽ thờng, khác với ngời bình thờng.

– Ngông trong văn học. Biểu hiện cá tính mạnh mẽ, có mối bất hoà sâu sắc với XH, không chịu khép mình, trong khuôn khổ chật hẹp của lễ nghi, lễ thối thông thờng: lấy cái ngông chống lại vòng cơng toả đang kìm hãm

GV: Em hãy phân tích cái ngôn của Tản Đà

* Cái ngông của Tản Đà

– Muốn thoát ly cuộc sống tới một địa chỉ lý tởng "Cõi tiên": Giấc mơ ngông.

– Vui với ngời đẹp, sống với cuộc sống mà cõi trần không có: khát vọng ngông. – Cời: ngắm nhìn thế gian một cách thoả mãn: hành động ngông. HS đọc hai câu kết

GV: Em hiểu cái cời ở đây có ý nghĩa gì?

3. Hai câu kết

+ Cời: Thoả mãn vì đạt đợc khát vọng thoát ly mãnh liệt

+ Cời mỉa mia, khinh bỉ cõi trần bé nhỏ lắm cái xấu xa , bon chen danh lợi.

4. Các yếu tố nghệ thuật

HS : Đọc diễn cảm bài thơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Những yếu tố nghệ thuật nào đã tạo ra sức hấp dẫn của bài thơ

– Nguồn cảm xúc mãnh liệt dồi dào vừa phóng khoáng vừa bay bổng vừa sâu lắng thiết tha, vừa tự nhiên nhuần nhuỵ nh lời tâm tình

– Ngôn ngữ: giản dị, trong sáng, không gọt đẽo cầu ký mà vẫn giữ đợc ý mợt mà, giàu sức biểu cảm

+ Bài thơ đợc tạo bởi: Những tởng tợng phong phú, táo bạo, tạo giấc mộng lý thú, bất ngờ

HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ (SGK)

Hoạt động 4. Luyện tập

HS: Thực hiện bài tập GV: Bổ sung, chữa bài

IV. Luyện tập

1. Đọc diễn cảm bài thơ

2. Nhận diện thể thơ thất ngôn bát cú Đờng luật đã học qua bài thơ

3. So sánh ngôn ngữ, giọng điệu với bài "Qua đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan

c. tham khảo

Bài thơ tuân thủ khuôn mẫu của một bài thất ngôn bát cú Đờng luật cổ điển. Nhng nguồn cảm xúc tự nhiên, bay bổng đã tự tìm đến những lời thơ tựa nh lời nói

hằng ngày : "buồn lắm chị Hằng ơi", "em nay chán nửa rồi", "đã ai ngồi đó chửa", "xin chị nhắc lên chơi", "thế mới vui", "tựa nhau trông xuống thế gian cời" ; xng hô khẩu ngữ (chị - em) tự nhiên, không đẽo gọt cầu kì và ngữ điệu biểu hiện đa dạng (ơi, rồi, đó chửa", xin, can chi, thế mới). Lên tiên, thoát tục là thi đề quen thuộc trong thơ cổ, ở đây cái không mới ấy đã đợc làm mới bằng giọng điệu, bằng lời thơ.

Cái ngông của Tản Đà trong bài thơ này là một hình thức ứng xử vốn nằm trong cốt cách của nhà nho tài tử trong thơ truyền thống. Song, nh chúng ta đã thấy, cái ngông ấy lại là thái độ của Tản Đà đối với xã hội ta những năm đầu thế kỉ XX ; bộc lộ một nguồn xúc cảm mới, đầy cá tính đa tình, phóng túng. Cái mơ mộng thành ra cái ngông thì quả là đậm chất riêng của Tản Đà.

Nguyễn Trọng Hoàn

(Đọc - hiểu văn bản Ngữ văn 8, NXB Giáo dục, 2005)

ôn tập tiếng việt

A. Mục tiêu bài học

– Giúp HS nắm vững những nội dung về từ vựng và ngữ pháp TV đã học ở học kỳ I – Rèn kỹ năng nhận biét, sử dụng phần ngữ pháp TV đã học B. Hoạt động trên lớp * ổn định tổ chức * Bài mới Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1. Hớng dẫn HS ôn tập phần từ vựng GV: Hớng dãn HS ôn tập theo từng đơn vị kiến thức HS trình bày theo phần đã I. Từ vựng 1. Ôn tập

a, Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ – Từ ngữ nghĩa rộng: Phạm vi của từ đó

chuẩn bị bài ở nhà HS; Nhận xét, góp ý

bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ khác. – Từ ngữ nghĩa hẹp: Phạm vi nghĩa của từ đó đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ khác

b) Từ tợng hình, tợng thanh

– Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động, trạng thái của sự vật

– Từ tợng thanh: là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con ngời

c) Trờng từ vựng

Là tập hợp tất cả các từ có nét chung về nghĩa

d) Trợ từ, thán từ

* Trợ từ: Là từ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc đợc nói đến trong câu : những, có, đích, ngay… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Thán từ : Là những từ dùng làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc tình cảm, thái độ của ngời nói hoặc dùng để gọi đáp . Thán từ th- ờng đứng ở đầu câu, có khi tách ra thành một câu đặc biệt

+ Thán từ gồm hai loại chính;

– Thán từ biểu lộ T/c: a, ái, ơ, ôi, ô hay, than ôi, trời ơi…

– Thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ…

Hai chữ nớc nhà

(Trần Tuấn Khải)

Giúp HS:

- Cảm nhận đợc nội dung trữ tình yêu nớc trong đoạn thơ trích. Nỗi đau mất n- ớc và ý chí phục thù cứu nớc. Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật của ngòi bút Trần Tuấn Khả.

- Cách khai thác đề tài lịch sử, sự lựa chọn thể thơ thích hợp, tạo dựng không khí, tâm trạng, giọng điệu thơ thống nhất

- Rèn kỹ năng phân tích thơ, ngụ ý trong thơ Trần Tuấn Khải. - Bồi dỡng ý thức dân tộc

B. Hoạt động trên lớp

* ổn định tổ chức

* Bài mới

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm

HS đọc chú thích về tác giả GV: Nhấn mạnh ý chính

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-1 (Trang 169 - 174)