Sử dụng tình thái từ

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-1 (Trang 85 - 87)

1. Bài tập

– Bạn cha về ngời: (hỏi thân mật) Thầy mệt ạ: Hỏi kính trọng

– Bạn giúp tôi một tay nhé – cầu khiến thân mật

– Bác giúp cháu một tay ạ: – cầu khiến kính trọng.

GV: ghi bài tập lên bảng. HS trả lời miệng

GV: Từ bài tập trên, em hãy cho biết khi sử dụng tình thái từ phải chú ý những gì

2. Ghi nhớ (SGK)

– Sử dụng tình thái từ phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm...)

Hoạt động 3. Luyện tập III. Luyện tập

1. Bài tập trắc nghiệm trên bảngphụ (bài tập 1). phụ (bài tập 1).

– HS lên bảng, HS dới lớp làm vào vở.

2. Bài tập 2 (SGK) T83

a) Chứ: nghi vấn dùng trong trờng hợp muốn hỏi đã ít nhiều khẳng định.

b) Chứ: nhấn mạnh điều vừa khẳng định, cho là không thể khác đợc.

c) Ư: hỏi với thái độ phân vân d) Nh: thái độ thân mật

đ. Nhé: dặn dò thái độ thân mật e. Vậy: thái độ miễn cỡng g. Cơ mà: thái độ thuyết phục

Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm kết hợp với miêu tả và biểu cảm

A. Mục tiêu bài học Giúp HS:

– Thông qua thực hành, biết cách vận dụng sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm khi viết đoạn văn tự sự.

– Rèn kỹ năng viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm, đánh giá. B. Hoạt động trên lớp

* ổn định tổ chức * Bài mới

Hoạt động 1. Tìm hiểu: Từ sự việc và nhân vật đến đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm

HS đọc yêu cầu của bài tập.

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-1 (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w