Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-1 (Trang 131 - 134)

GV gợi ý để HS thực hiện theo yêu cầu của Bài tập 1 trong SGK:

Trong câu "Có lẽ tiếng Việt... nghĩa là rất đẹp" có mấy vế câu? Các vế câu đó quan hệ với nhau nh thế nào?

1. Bài tập

Có ba vế câu, quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu là quan hệ nguyên nhân - kết quả:

– (Có lẽ) tiếng Việt của chúng ta đẹp – (bởi vì) tâm hồn của ngời Việt Nam ta rất đẹp

– (bởi vì) đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trớc tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.

GV lấy thêm một số ví dụ khác, trong đó quan hệ giữa các vế câu là quan hệ tơng phản, quan hệ bổ sung, quan hệ đồng thời, quan hệ tiếp nối...

HS phân tích các ví dụ để thấy rằng: quan hệ giữa các vế câu ghép rất phong phú.

* Một số ví dụ khác:

Nó là lửa còn tôi là nớc (quan hệ tơng phản).

Tôi đi học, nó cũng đi học (quan hệ tiếp nối).

Trong khi chị nấu cơm thì em rửa bát (quan hệ đồng thời).

Vì trời ma nên mẹ nghỉ ở nhà

(quan hệ giải thích)... GV: Qua các ví dụ trên, ta có thể rút

ra đợc kết luận nh thế nào về mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép?

HS thảo luận, trả lời, sau đó đọc lại phần Ghi nhớ để đối chiếu.

2. Ghi nhớ

– Trong câu ghép, các vế quan hệ với nhau khá chặt chẽ bằng nhiều kiểu quan hệ:

+ Quan hệ nguyên nhân - kết quả. + Quan hệ điều kiện, giả thiết. + Quan hệ tơng phản.

+ Quan hệ tăng tiến. + Quan hệ lựa chọn. + Quan hệ bổ sung. + Quan hệ tiếp nối. + Quan hệ đồng thời. + Quan hệ giải thích...

– Mối quan hệ giữa các vế câu ghép thờng đợc thể hiện qua những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng nhất định. Khi không có quan hệ từ, giữa các vế câu ghép thờng ngăn cách với nhau bằng dấu phẩy.

Hoạt động 2. Luyện tập II. Luyện tập

GV tổ chức, hớng dẫn HS làm các bài tập trong SGK, tr. 124.

HS làm bài, trình bày trớc lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung.

1. Bài tập 1

Mối quan hệ giữa các vế câu: (Xem sơ đồ dới)

a) Quan hệ nguyên nhân -

kết quả

Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi

quan hệ giải thích

vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học.

b) Quan hệ điều kiện (giả

thiết)

quan hệ đồng thời

(Nếu) trong pho lịch sử loài ngời xoá các thi nhân, văn nhân

và đồng thời trong tâm linh loài ngời xoá hết những dấu vết họ còn lu lại

(thì) cái cảnh tợng sẽ nghèo nàn biết bao!

d) Quan hệ t- ơng phản

(Tuy) rét vẫn kéo dài,

mùa xuân đã đến bên bờ sông Lơng.

GV hớng dẫn học sinh làm một câu trong Bài tập 2, những bài còn lại có thể giao cho HS về nhà làm tiếp.

2. Bài tập 2

a) Câu ghép trong đoạn văn của Thi Sảnh:

Câu 1: (Buổi sớm), mặt trời lên ngang cột buồm / sơng tan / trời mới quang.

Câu 2: (Buổi chiều), nắng vừa nhạt / sơng đã buông nhanh xuống mặt biển.

b) Trong hai câu ghép trên, giữa các vế câu có quan hệ tiếp nối và tơng đồng.

c) Có thể tách các vế câu ghép trên thành những câu đơn (theo dấu (/) giữa các câu ghép.

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-1 (Trang 131 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w