Tìm hiểu các phơng pháp thuyết minh

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-1 (Trang 134 - 138)

A. Mục tiêu bài học Giúp HS:

– Nắm đợc vai trò, đặc điểm chung của văn bản thuyết minh. Từ đó giúp HS biết tạo lập văn bản trên cơ sở nắm đợc yêu cầu và phơng pháp thuyết minh.

– Rèn kỹ năng nhận biết yêu cầu và phơng pháp thuyết minh đã đợc sử dụng trong văn bản.

– Giáo dục ý thức tạo lập văn bản thuyết minh có phơng pháp rõ ràng. B. Hoạt động trên lớp

* ổn định tổ chức

* Bài mới

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1. Tìm hiểu các phơng pháp thuyết minh

I. Tìm hiểu các phơng pháp thuyếtminh minh

1. Yêu cầu của việc làm văn bảnthuyết minh thuyết minh

GV nêu các câu hỏi để HS tìm hiểu từng vấn đề:

Muốn làm văn bản thuyết minh về một đối tợng nào cần phải thoả mãn yêu cầu gì?

Phải chuẩn bị những gì?

Qua các văn bản đã học, em cho biết bài văn thuyết minh đòi hỏi phải

Muốn làm bài văn thuyết minh phải có tri thức ãi, phong phú về nhiều lĩnh vực. Bài văn thuyết minh đòi hỏi phải có kiến thức:

– Tự nhiên, khoa học – Sinh học

– Du lịch, địa lý – Lịch sử...

có kiến thức ở những lĩnh vực nào?

HS thảo luận, trả lời.

GV: Để có kiến thức nh vậy phải làm gì?

HS phát biểu ý kiến.

* Để có kiến thức phải:

– Đọc sách, học tập, tra cứu. – Tham quan, quan sát

Tri thức trong bài văn thuyết minh phải khách quan, sát thực khoa học, đúng đắn, không h cấu, không tởng t- ợng...

GV: Qua đó, ta có thể rút ra kết luận gì về những yêu cầu đối với một bài văn thuyết minh?

HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.

* Ghi nhớ

Muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh, ngời viết phải quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tợng cần thuyết minh, nhất là phải nắm bắt đợc bản chất của sự vật, hiện tợng cần thuyết minh đó.

2. Phơng pháp thuyết minh

GV nêu yêu cầu của bài tập:

– Quan sát câu văn, nêu vị trí của câu văn trong văn bản.

– Nhận xét từ ngữ, cấu trúc của câu văn.

HS thảo luận, trình bày ý kiến.

a) Phơng pháp nêu định nghĩa, giải thích

– Huế ... của Việt Nam – Nông Văn Vân ... – Giun đất động vật... * Nhận xét:

– Tác giả sử dụng từ để biểu thị ý nghĩa hoặc sự giải thích.

– Các từ sau từ chỉ ra đặc điểm, công dụng riêng của những sự vật đợc định nghĩa

GV nêu yêu cầu của bài tập: đọc các câu, đoạn văn và cho biết phơng pháp liệt kê có ý nghĩa nh thế nào đối với việc trình bày tính chất của sự vật.

b) Phơng pháp liệt kê

Thân cây, lá cây, gốc, nớc dừa, cùi dừa...

HS thảo luận, trình bày ý kiến. đặc điểm, tính chất của sự vật theo một trật tự nào đó nhằm giúp ngời đọc hiểu sâu sắc, chi tiết về đối tợng.

GV nêu yêu cầu của bài tập: chỉ ra ví dụ trong đoạn văn và tác dụng của việc nêu ví dụ.

HS thảo luận, trình bày ý kiến.

c) Phơng pháp nêu ví dụ

Trong bài Ôn dịch, thuốc lá, sau khi nêu vấn đề : chiến dịch chống thuốc lá ở các nớc phát triển, tác giả nêu ví dụ: "ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đô la, tái phạm phạt 500 đô la".

Nhận xét: Các ví dụ cụ thể, chi tiết giúp cho lập luận của bài văn thêm sức thuyết phục.

GV yêu cầu HS tìm các số liệu trong bài tập, nêu ý nghĩa của việc sử dụng các số liệu đó.

HS thực hiện.

d) Phơng pháp dùng số liệu

Các số liệu đợc sử dụng trong bài: Trong không khí, dỡng khí chiếm 20% thể tích, thán khí chiếm 3%... Một hécta cỏ mỗi ngày hấp thụ 900 kg thán khí và nhả ra 600 kg dỡng khí...

Cách nếu các số liệu chi tiết, cụ thể và chính xác nh vậy giúp bạn đọc hình dung và ý thức đợc vai trò của cỏ trong việc bảo vệ, nuôi dỡng bầu không khí trong lành, từ đó có ý thức về việc trồng cỏ trong các thành phố.

GV: Nêu yêu cầu bài tập : chỉ ra tác dụng của phơng pháp so sánh trong đoạn văn.

HS thảo luận, trình bày ý kiến

e) Phơng pháp so sánh

Trong đoạn văn "Biển Thái Bình D- ơng... đại dơng bé nhất", tác giả đã so sánh Thái Bình Dơng với các đại dơng khác, qua đó giúp bạn đọc dễ dàng hình dung đợc bề mặt trái đất.

biết bài Huế đã trình bày các đặc điểm của thành phố Huế theo những mặt nào?

HS thảo luận, trình bày ý kiến

– Huế: kết hợp hài hoà núi, sông và biển

– Huế: Công trình kiến trúc – Huế: sản phẩm đặc biệt – Huế: Món ăn

– Huế: Thành phố đấu tranh kiên c- ờng.

* Nhận xét: Cách trình bày theo từng mặt của thành phố Huế nh vậy giúp bạn đọc có thể hiểu về Huế một cách tờng tận hơn.

GV: Từ các bài tập trên em hãy cho biết có những phơng pháp thuyết minh nào?

HS thảo luận, trình bày ý kiến, rút ra kết luận

* Ghi nhớ

Để bài văn có thêm sức thuyết phục, ngời ta thờng sử dụng các phơng pháp thuyết minh:

– Nêu định nghĩa, giải thích. – Liệt kê.

– Nêu ví dụ. – Thống kê số liệu.

– So sánh, phân loại, phân tích... HS đọc ghi nhớ SGK

Hoạt động 2. Luyện tập

HS đọc yêu cầu của đề bài, thực hiện, trình bày, nhận xét bài của bạn.

GV nhận xét chung, khái quát vấn đề cơ bản.

II. Luyện tập

1. Bài tập 1, 2 (tr. 128)* Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi nghiên cứu – Y học

– Quan sát đời sống xã hội

– Vấn đề về con ngời, về luật pháp * Phơng pháp thuyết minh

– So sánh, đối chiếu – Nêu số liệu

– Phân tích từng tác hại

2. Bài tập 3

HS trả lời câu hỏi

GV: Củng cố và hớng dẫn học tập

– Kiến thức: địa lý, lịch sử

– Phơng pháp thuyết minh: số liệu, sự kiện.

bài toán dân số

A. Mục tiêu bài học Giúp HS:

– Nắm đợc nội dung chính của văn bản: cần phải hạn chế sự gia tăng dân số, đó là con đờng "tồn tại hay không tồn tại" của loài ngời.

– Hiểu đợc những giá trị nghệ thuật của văn bản: cách viết nhẹ nhàng, kết hợp kể chuyện với lập luận.

B. Hoạt động trên lớp

* ổn định tổ chức * Bài mới

hoạt động của GV và HS yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1. Đọc văn bản và tìm

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-1 (Trang 134 - 138)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w