Từ sự việc và nhân vật đến đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-1 (Trang 87 - 89)

tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm

1. Bài tập

Cho các sự việc và nhân vật sau đây: a) Em chẳng may đánh vỡ một lọ hoa đẹp.

b) Em giúp một bà cụ qua đờng lúc đông ngời và nhiều xe cộ.

c) Em nhận đợc một món quà bất ngờ nhân ngày sinh nhật hay ngày lễ tết.

GV: Đứng trớc các sự việc trên em phải thực hiện nh thế nào để có đoạn văn tự sự?

HS: 1) Em sẽ lựa chọn một trong ba sự việc trên

2) Lựa chọn ngôi kể 3) Xác định thứ tự kể

Hãy xây dựng một đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.

Bớc 1: Lựa chọn sự việc chính (đánh vỡ một lọ hoa đẹp).

Bớc 2: lựa chọn ngôi kể: ngôi thứ nhất – xng tôi.

Bớc 3: xác định thứ tự kể

– Câu chuyện bắt đầu từ dâu (do vô ý làm vỡ, do đá bóng trong nhà...)

– Diễn ra nh thế nào – Kết thúc

4. Xác định yếu tố miêu tả, biểu cảm

Bớc 4: xác định yếu tố:

– Miêu tả: lọ hoa đẹp nh thế nào

– Biểu cảm: khi làm vỡ lọ hoa thì thái độ, tình cảm của em ra sao?

5. Viết thành đoạn văn Bớc 5: viết thành đoạn văn.

2. Học sinh trình bày phần bài tập củamình. mình.

GV gọi 2 HS lên bảng viết bài GV yêu cầu HS đối chiếu với yêu cầu đợc thể hiện qua các bớc để nhận xét, bổ sung cho đầy đủ và hoàn chỉnh.

.

* Kết luận: nòng cốt của đoạn văn tự sự là sự việc và nhân vật chính. Các yếu tố tả, biểu cảm dựa vào sự việc và nhân vật để phân tích. Các yếu tố biểu cảm, miêu tả tỷ lệ nhiều hay ít cũng chỉ tập trung làm sáng tỏ cho sự việc và nhân vật chính.

Hoạt động 2. Luyện tập II. Luyện tập

1. Bài tập 1: Hãy đóng vai ông giáo viếtmột đoạn văn kể lại giây phút lão Hạc một đoạn văn kể lại giây phút lão Hạc sang báo tin bán chó với vẻ mặt và tâm trạng đau khổ. GV hớng dẫn: Đây là kiểu kể chuyện sáng tạo. HS lên bảng trình bày. GV nhận xét, chữa bài. – Sự việc: kể việc bán chó – Nhân vật: ông giáo và lão Hạc

– Thứ tự kể: từ lúc lão Hạc sang, lão Hạc kể lại chuyện.

– Yếu tố miêu tả: Miêu tả khuôn mặt lão Hạc.

– Biểu cảm: – Tâm trạng của lão – Sự suy nghĩ của ông giáo.

HS thực hiện bài tập 2. Bài tập 2: Tìm trong truyện ngắn Lão

Hạc của Nam Cao đoạn văn kể lại giây phút đó, so sánh với đoạn văn mình viết và rút ra nhận xét.

– Đoạn văn của Nam Cao kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm ở chỗ nào.

– Đoạn văn của em đã kết hợp đợc yếu tố đó cha)

GV: yếu tố miêu tả và biểu cảm giúp Nam Cao thể hiện đợc điều gì.

– Thể hiện tâm trạng của lão Hạc. – Tình cảm của ông giáo.

3. Bài tập 3

HS đọc yêu cầu của Bài tập 3, thực hiện và trình bày.

GV nhận xét

– Hãy chỉ ra sự việc, nhân vật yếu tố miêu tả, biểu cảm có trong đoạn văn.

Chiếc lá cuối cùng

(Trích - O Hen-ri)

A. Mục tiêu bài học Giúp HS:

– Thấy đợc sức hấp dẫn của truyện ngắn của nhà văn Mỹ O Hen-ri rung động trớc cái hay, cái đẹp và lòng cảm thông của tác giả với những bất hạnh của ngời nghèo.

– Rèn kỹ năng phân tích truyện. B. Hoạt động trên lớp

* ổn định tổ chức * Bài mới

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm

HS đọc chú thích GV bổ sung

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-1 (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w