GV: trình bày bài tập trên bảng phụ
I. Tình thái từ và những chức năngcủa tình thái từ của tình thái từ
1. Bài tập (SGK, tr. 77)Cho các câu văn sau: Cho các câu văn sau: a) Mẹ đi làm rồi à?
b) Mẹ tôi vừa kéo tay tôi... sụt sùi theo.
– Con nín đi!
c) Thơng thay cũng một kiếp ngời Hại thay mang lấy sắc tài làm chi GV: 1) Các câu có từ in đậm thuộc
kiểu câu gì?
2) Nếu cô bỏ từ gạch chân ở câu a, b, c thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi?
d) Em chào cô ạ
HS: làm bài tập
3. Câu "Em chào cô" và "Em chào cô ạ" có gì khác nhau?
HS phát biểu ý kiến.
a) Câu nghi vấn nếu bỏ từ à không còn là câu nghi vấn.
b) Câu cầu khiến: nếu bỏ từ đi thì sẽ không còn là câu cầu khiến.
c) Câu cảm thán: nếu bỏ từ "chứ" thì sẽ không còn là câu cảm thán.
GV; các từ dùng để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến câu cảm thán và bộc lộ tình cảm gọi là tình thái từ. Vậy thán từ là gì? Theo em có mấy loại
HS thảo luận, trình bày ý kiến GV chốt vấn đề
3. Ghi nhớ
+ Thán từ là những từ đợc thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và biểu thị các sắc thái tình cảm của ngời nói.
+ Tình thái từ:
– Tình thái từ cầu khiến – Tình thái từ cảm thán
– Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm
GV: Quan sát bài tập 1, em thấy các tình thái từ có khả năng làm thành phần biệt lập của câu, có khả năng độc lập tạo câu hay không?
HS: trả lời.
* Lu ý:
1. Tình thái từ không có khả năng làm thành phần biệt lập, không có khả năng độc lập tạo câu.
GV: cho HS quan sát bài tập trên bảng phụ
Một trong các câu sau, từ nào (in nghiêng) nào là tình thái từ, từ nào không phải là tình thái từ.
a) Em thích trờng nào thì thi vào tr- ờng ấy – Đ. từ.
b) Nhanh lên nào anh em ơi (TT từ) câu CK.
GV: lu ý HS: ý 2 2. Có từ phát âm giống tình thái từ
nhng không phải mà là từ đồng âm không phải là phơng tiện tạo câu.
Hoạt động 2. Hớng dẫn HS sử dụng tình thái từ