Thái độ của ông giáo và Bin hT với lão Hạc

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-1 (Trang 49 - 53)

GV: Em thấy thái độ của ông giáo (có thể coi là của tác giả) đối với lão Hạc nh thế nào?

V. Thái độ của ông giáo và Binh Tvới lão Hạc với lão Hạc

+ Khi nghe Binh T cho biết lão Hạc xin bả chó: Ông giáo ngỡ ngàng: "con ngời đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh T để có ăn ? Cuộc đời quả thật cứ nổi ngày một thêm đáng buồn.

+ Bản chất con ngời là tốt đẹp song họ cũng có thể bị tha hóa bởi cuộc sống đẩy họ tới. Khi chứng kiến cái chết đau đớn của lão Hạc, ông giáo lại cảm nhận "không cuộc đời cha hẳn đã đáng buồn hay vẫn đáng buồn nhng lại đáng buồn theo một nghĩa khác". HS thảo luận, trình bày ý kiến.

GV nêu yêu cầu của Bài tập 5. HS thảo luận.

Chi tiết lão Hạc xin bả chó và ý nghĩ của ông giáo: "Cuộc đời quả thật đáng buồn – Đây là chi tiết có vị trí nghệ thuật quan trọng. Nó chứng tỏ ông giáo giàu tình thơng, giàu lòng tự trọng ấy đã đi đến quyết định cuối cùng. Nó có ý nghĩa đánh lừa – chuyển ý nghĩa tốt đẹp của ông giáo và ngời đọc về lão Hạc chuyển sang một hớng trái ngợc. Nghĩa là nó đã đẩy những con ngời đáng kính nh lão Hạc đến đờng cùng, con ngời giàu lòng tự trọng đến thế mà

cũng bị tha hóa)

Câu nói đầy nghi ngờ của Binh T khiến tình huống truyện đẩy lên đến đỉnh điểm.

Khi chứng kiến cái chết của lão Hạc, ông giáo giật mình ngẫm nghĩ về cuộc đời.

GV: Qua đây ta thấy thái độ trân trọng, lòng yêu thơng của Nam Cao đối với ngời nông dân. Thái độ nhân đạo, đồng cảm.

– Cuộc đời cha đáng buồn: bởi còn có những con ngời cao quý nh Lão Hạc. Nhng cuộc đời đáng buồn theo nghĩa: con ngời có nhân cách cao đẹp nh lão Hạc mà không đợc sống, mọt ông lão đáng thơng, đáng kính nh vậy mà phải chịu cái chết vật vã, dữ dội đến nh vậy.

Hoạt động VI. Tổng kết

GV: Truyện kể đợc kể bằng lời của nhân vật tôi có hiệu quả nghệ thuật gì? việc xây dựng nhân vật của tác giả có gì đặc sắc

HS thảo luận, trình bày ý kiến. GV: Nhận xét, bổ sung.

VI. Tổng kết

* Nghệ thuật kể chuyện.

+ Truyện kể theo ngôi thứ nhất (nhân vật tôi)

– Nhời cách kể này câu chuyện trở nên gần gũi, chân thực. Tác giả nh kéo ngời đọc nhập cuộc cùng sống, cùng chứng kiến với các nhân vật.

Ngời đọc cảm thấy đây là câu chuyện thực của đời đã diễn ra)

– Câu chuyện đợc dẫn dắt tự nhiên, linh hoạt, cốt truyện đợc dịch chuyển không gian thời gian kết hợp kể, tả, hồi tởng.

– Chọn cách kể này: tác phẩm có nihều giọng điệu vừa tự sự vừa trữ tình có khi hòa lẫn triết lý sâu sắc.

– Truyện đã kết hợp nhuần nhuyễn giữa hiện thực với trữ tình.

* Nghệ thuật khắc họa nhân vật tài tình:

– Đoạn miêu tả bộ dạng, cử chỉ của lão Hạc khi kể cho ông giáo chuyện lừa bán cậu Vàng.

– Đoạn miêu tả sự vật vã đau đớn dữ dội của lão hạc trớc lúc chết.

– Ngôn ngữ sinh động, ấn tợng, giàu tính toạ hình và sức gợi cảm.

HS đọc Ghi nhớ (SGK – tr. 38) Về nội dung

Qua truyện ngắn, Nam Cao đã thể hiện một cách chân thực, cảm động số phận đau thơng của ngời nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao quý của họ. Đồng thời, truyện còn trang thấy tấm lòng yêu thơng, trân trọng đối với ngời nông dân và tài năng đặc biệt xuất sắc của nhà văn Nam Cao trong việc miêu tả tâm lý nhân vật và cách kể chuyện.

Hoạt động 7. Luyện tập IV. Luyện tập

GV nêu yêu cầu của bài tập.

GV: Em có suy nghĩ gì về cách chọn

1. Bài tập 1

cái chết của lão Hạc (tự tử bằng ăn bả chó)? sao lão không chọn cái chết lặng lẽ êm dịu hơn?

HS làm việc cá nhân. GV định hớng.

tiên lão lừa cậu Vàng – ngời bạn thân của mình, lão lừa để cậu Vàng phải chết thì bây giờ lão cũng phải chết theo kiểu một con chó bị lừa)

Lão cố ý muốn trừng phạt. Điều này càng chứng tỏ đức tính trung thực, lòng tự trọng đáng quý ở lão Hạc, cái chết gây ấn tợng mạnh.

HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày.

2. Bài tập 2 (SGK, trình bày).

– Đây là triết lý lẫn cảm xúc trữ tình xót xa của Nam Cao.

– Nam Cao khẳng định một thái độ sống, một cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo, phải quan sát, suy nghĩ đầy đủ những con ngời hàng ngày sống quanh mình, phải nhìn họ bằng lòng, đồng cảm bằng đôi mắt tình thơng ông – cho rằng con ngời chỉ xứng đáng với danh nghĩa – con ngời khi biết đồng cảm với mọi ngời xung quanh. Khi biết nhìn ra và trân trọng nâng niu những điều đáng thơng, đáng quý ở họ. – Khi đánh giá con ngời: cần biết đặt mình vào cảnh ngộ cụ thể của họ thì mới hiểu đúng, cảm thông đúng. c. tham khảo

Truyện ngắn Thạch Lam nghiêng về phía trữ tình, đặt văn xuôi thế cân bằng với thơ trong tác phẩm tự sự. Truyện Nguyễn Công Hoan lại thiên về phía kịch làm cho mỗi câu chuyện hiện lên trong tác phẩm giống nh một trò diễn. Nam Cao đa truyện ngắn vào mạch phân tích, giải thích mối quan hệ nhân quả giữa môi trờng

và tính cách, giữa hoàn cảnh với con ngời. Lời trần thuật trong truyện ngắn Nam Cao mang âm vang của rất nhiều giọng nói. Những cách tân nghệ thuật ấy cho phép Nam Cao đặt ra trong truyện ngắn Lão Hạc hàng loạt vấn đề xã hội quan trọng vợt ra bên ngoài ý nghĩa của đề tài và chất liệu. Từ chiều sâu của nội dung t tởng, truyện ngắn Lão Hạc cất lên tiếng kêu khẩn thiết phải thay đổi toàn bộ môi trờng đời sống phi nhân tính để cứu lấy những giá trị chân chính của con ngời. Nam Cao nhắn nhủ với bạn đọc muôn đời, rằng "đối với những ngời ở quanh ta" ta phải "cố tìm mà hiểu họ" để ngời và ngời có thể xích lại gần nhau. Và kết thúc thiên truyện, Nam Cao đã nói to lên niềm tin sâu sắc, đầy lạc quan vào sự trờng tồn của bản chất tốt đẹp của con ngời : "Không ! Cuộc đời cha hẳn đã đáng buồn".

La Khắc Hoà

(Phân tích - bình giảng tác phẩm văn học 8, Sđd)

Từ tợng hình, từ tợng thanh

A. Mục tiêu bài học Giúp HS:

– Hiểu đợc thế nào là từ tợng hình, từ tợng thanh.

– Có ý thức sử dụng từ tợng hình, từ tợng thanh để tăng thêm tính hình tợng, tính biểu cảm trong giao tiếp.

– Rèn kỹ năng nhận biết và sử dụng từ tợng hình, từ tợng thanh. B. Hoạt động trên lớp

* ổn định tổ chức * Bài mới

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm, công dụng

HS đọc bài tập trong SGK, 2 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài vào

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-1 (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w