A. Mục tiêu bài học Giúp HS :
– Hiểu cách làm bài văn thuyết minh, biết quan sát, tích luỹ tri thức và trình bày có phơng pháp.
– Rèn kỹ năng nhận biết và tạo lập văn bản thuyết minh B. Hoạt động trên lớp
* ổn định tổ chức
* Bài mới
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1. Tìm hiểu đề văn thuyết minh
HS đọc 1, 2 đề văn trong GSK
GV: Hãy nêu nhận xét về phạm vi các đề văn nêu trên.
HS đọc các đề văn, xác định đối tợng thuyết minh, phạm vi kiến thức cần sử dụng.
I. Đề văn thuyết minh và cách làmbài văn thuyết minh bài văn thuyết minh
1. Đề văn thuyết minh
* 12 đề trong GSK * Nhận xét
+ Các đề văn trên đều có yêu cầu giới thiệu, nêu tên đối tợng phải thuyết minh.
VD : Để c chỉ nêu chiếc nón lá Việt Nam nhng chúng ta phải hiểu đề yêu cầu viết bài thuyết minh, giới thiệu chiếc nón lá Việt Nam.
– Đề b, g, h, x, k: có tính chất lựa chọn: có thể chọn đối tợng cụ thể mà mình hiểu.
+ Nội dung: Thuyết minh phải phù hợp. Đối tợng thuyết minh gần gũi
Hoạt động 2. Tìm hiểu cách làm bài văn thuyết minh
2. Cách làm bài văn thuyết minh
* Bài văn: Xe đạp
HS đọc bài văn
GV: Em hãy tìm hiểu thể loại, tính chất để nội dung đề bài yêu cầu.
a) Tìm hiểu đề
– Thể loại: Thuyết minh (mặc dù đề bài không có chữ thuyết minh)
HS thảo luận, trình bày ý kiến – Tính chất của đề: Không phải miêu tả mà cần trình bày cấu tạo, tác dụng của loại phơng tiện này (không cần chú ý vào màu sắc, trang trí, đổi mới, cũ, nhãn hiệu gì?
GV: Bài văn thuyết minh này gồm mấy phần? Nội dung từng phần
b) Bố cục: 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài)
* Mở bài: Giới thiệu khái quát về xe đạp.
* Thân bài:
– Giới thiệu cấu tạo của xe đạp, nguyên lý hoạt động của nó.
* Kết bài: Vị trí của xe đạp trong đời sống của ngời Việt Nam trong tơng lai
HS đọc đoạn mở bài Phần mở bài
GV: Có thể mở bài bằng cách khác đ- ợc không? Có thể bỏ câu 1 trong đoạn mở bài đợc không?
Có thể diễn đạt phần mở bài bằng câu: "Xe đạp là phơng tiện giao thông phổ biến, không ai là không biết".
Cũng có thể bỏ câu 1 HS đọc phần thân bài
GV: Để trình bày cấu tạo của chiếc
Phần thân bài
xe đạp, bài viết đã chia cấu tạo của chiếc xe đạp ra làm mấy bộ phận. Các bộ phận đó là gì? Các bộ phận ấy đợc giới thiệu theo thứ tự nào?
HS thảo luận, trình bày ý kiến
bộ phận:
– Hệ thống truyền động – Hệ thống điều khiển – Hệ thống chuyên chở
+ Các bộ phận này đợc giới thiệu theo trình tự hợp lý
GV: Qua bài văn trên, em rút ra bài học gì về cách làm bài văn thuyết minh?
HS trả lời, rút ra ghi nhớ HS đọc ghi nhớ
3. Ghi nhớ
– Đề văn thuyết minh nêu các đối t- ợng để ngời làm bài trình bày tri thức (thuyết minh) về chúng.
– Để làm một bài văn thuyết minh, cần phải: + Tìm hiểu kỹ đối tợng. + Xác định rõ phạm vi tri thức về đối tợng đó. + Sử dụng các phơng pháp thuyết minh thích hợp. + Dùng ngôn từ chính xác, dễ hiểu. – Bố cục một bài văn thuyết minh thờng gồm ba phần:
+ Mở bài: giới thiệu đối tợng thuyết minh.
+ Thân bài: trình bày các đặc điểm, công dụng... của đối tợng.
+ Kết bài: bày tỏ thái độ đối với đối t- ợng.
Hoạt động 3. Luyện tập
GV: Phần mở bài phải nêu những ý cơ bản nào?
II. Luyện tập
Lập dàn ý cho đề văn sau: Chiếc nón lá Việt Nam
1. Mở bài
– Giới thiệu khái quát về chiếc nón – Nêu định nghĩa về chiếc nón
Phần thân bài gồm nội dung gì? 2. Thân bài
+ Hình dáng của nón, nón đợc làm bằng nguyên liệu gì, cách làm nón, nón đợc sản xuất ở đâu? Vùng nào nổi tiếng về nghề làm nón
+ Tác dụng của nón:
– Trong cuộc sống: Che nắng, che ma
– Làm quà tặng
– Nón có mặt trong sinh hoạt nghệ thuật
– Nón đã trở thành biểu tợng của ng- ời phụ nữ Việt Nam
GV: Phần kết bài nêu ý gì? HS thảo luận, trình bày ý kiến
3. Kết bài
– Cảm nghĩ về chiếc nón lá Việt Nam
– Vai trò, giá trị của chiếc nón lá Việt Nam
Chơng trình địa phơng
(Phần Văn)
A. Mục tiêu bài học Giúp HS:
– Bớc đầu ý thức, quan tâm đến truyền thống văn học địa phơng. Thông qua việc chọn chép thơ hoặc bài văn viết về địa phơng để từ đó củng cố tình cảm quê hơng.
– Rèn luyện năng lực bình tuyển chọn, thơ văn, su tầm, thống kê tác giả. B. Hoạt động trên lớp
* Bài mới (ví dụ với thủ đô Hà Nội)
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1. Thống kê các tác giả