Nói giảm, nói tránh và tác dụng của biện pháp nói giảm, nói tránh

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-1 (Trang 116 - 118)

của biện pháp nói giảm, nói tránh

HS đọc yêu cầu của bài tập, làm bài cá nhân và trình bày. HS khác nhận xét, bổ sung.

1. Bài tập 1

Bộ phận in đậm

Câu 1: Nói về cái chết, ý nghĩa: giảm nhẹ đi sự đau buồn.

Câu 2: Nói về cái chết (nói tránh) – Câu 3: Chỉ cái chết... (nói giảm đi sự đau buồn).

HS đọc yêu cầu, sau đó phát biểu ý kiến.

2. Bài tập 2, 3

– Bữa ăn sáng: cách dùng từ tránh thô tục.

– Cách nói thứ 2 là cách nói tế nhị có tính chất nhẹ nhàng hơn đối với ngời tiếp nhận

GV: Từ các bài tập trên em hiểu thế nào là nói giảm, nói tránh

HS trả lời, rút ra kết luận, đọc phần

Ghi nhớ trong SGK.

3. Ghi nhớ

Nói giảm, nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, nặng nề hoặc tránh sắc thái thô tục, thiếu lịch sự.

Hoạt động 2. Luyện tập II. Luyện tập

1. Bài tập 1

HS làm bài trên phiếu học tập HS trình bày

GV: Chữa bài

a) Đi nghỉ b) Chia tay nhau c) Khiếm thị d) Có tuổi e) Đi bớc nữa 1HS làm bài trên bảng phụ, HS dới

lớp làm vào vở.

2. Bài tập 2

Trong những cặp câu sau, câu nào có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh

Câu a2 Câu b2 Câu c1 Câu d1 Câu đ2 2 HS lên bảng làm 3. Bài tập 3

HS: Dới lớp làm vào vở HS nhận xét, chữa bài

Đặt câu : Đặt 5 câu vận dụng cách nói giảm, nói tránh

Luyện nói : kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm đánh kết hợp với miêu tả và biểu cảm đánh

giá

A. Mục tiêu bài học – Giúp HS:

– Biết kể chuyện trớc tập thể một cách rõ ràng, gãy gọn, sinh động về một câu chuyện có kết hợp với miêu tả và biểu cảm, qua đó còn tập lại ngôi kể.

– Rèn kỹ năng nói trớc tập thể B. Hoạt động trên lớp

* ổn định tổ chức

* Bài mới

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1. Ôn tập về ngôi kể

HS trao đổi theo câu hỏi SGK về kiến thức đã học

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-1 (Trang 116 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w