Cách nối các vế câu

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-1 (Trang 121 - 123)

GV yêu cầu HS tìm thêm những câu ghép trong đoạn trích ở bài tập trên. Xác định trong các câu ghép ấy, các vế của câu ghép đợc nối với nhau nh thế nào.

HS thực hiện.

1. Ví dụ

– ... lá ngoài đờng / rụng nhiều (và)

... lòng tôi / lại nao nức...

– (Những ý tởng ấy) tôi / cha lần nào ghi lại trên giấy (vì hồi ấy) tôi / không biết ghi (và ngày nay) tôi / không nhớ hết.

/ rụt rè núp dới nón mẹ... (,) lòng tôi / lại tng bừng rộn rã.

GV: Qua những câu trên, em có thể khái quát: các vế của câu ghép đợc nối với nhau nh thế nào?

HS trả lời, nhận xét, sau đó đọc lại phần Ghi nhớ trong SGK.

2. Ghi nhớ

Có hai cách nối các vế câu ghép: – Dùng từ nối (quan hệ từ, cặp quan hệ từ, phó từ, đại từ hay chỉ từ)

– Không dùng từ nối (dùng dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm)

Hoạt động 3. Luyện tập

GV tổ chức cho HS làm các bài tập trong SGK.

HS thực hiện, sau đó phát biểu ý kiến về từng câu, nhận xét bài của bạn.

III. Luyện tập

1. Bài tập 1 Tìm câu ghép

a) – U van Dần (,) u lạy Dần.

Chị con có đi (,) u mới có tiền nộp su (,) thầy Dần mới đợc về với Dần chứ.

b) – Cô tôi cha dứng câu (,) cổ họng tôi đã nghẹn ứ...

Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật nh hòn đá hay cụ thuỷ tinh... (,) tôi quyết vồ ngay lấy...

c) Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất

(:) lòng tôi càng thắt lại (,) khoé mắt tôi đã cay cay.

d) Hắn làm nghề trộm nên vốn không a lão Hạc (bởi vì) lão lơng thiện quá.

GV tiếp tục tổ chức cho HS làm tiếp các bài tập 2, 3, 4, 5.

minh

A. Mục tiêu bài học Giúp HS:

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-1 (Trang 121 - 123)