minh đặc diểm một văn bản, thể thơ hoặc thể loại văn học.
* Đề bài: Thuyết minh đặc điểm thê rthơ thất ngôn bát cứ (bảy tiếng, tám câu) cụ thể bài: Đập đá ở Côn Lôn
1. Số câu: 8 câu – Số tiếng: 7 tiếng
Số dòng, số chữ bắt buộc không đợc tuỳ ý thêm bớt
2. Hãy ghi ký hiệu bằng trắc cho bài thơ.
2. Ký hiệu
– Tiếng có dấu – hoặc không dấu: Thanh bằng (–)
– Tiếng có dấu ? ~ . → tiếng trắc (|) 1. – – | | | – – 2. – | – – | | – 3. | | | – – | | 4. – – | | | – – 5. | – – | – – | 6. – | – – | | – 7. – | | – – | | 8. – – – | | –– 3. Hãy quan sát để nhận xét mối quan
hệ bằng trắc trong các dòng (quan sát chữ thứ 2 câu 1)
3. Luật: Căn cứ tiếng 2 câu 1. Tiếng bằng → luật bằng 2. Tiếng trắc → Luật trắc
→ Theo hệ thống ngang
4. Vần: Căn cứ chữ thứ 2 của câu 1 Thanh bằng → vần bằng
Thanh trắc → vần trắc
Tiếng cuối của câu 1, 2, 4, 6, 8 vần bằng (hiệp vần bằng)
– Quan sát bằng – trắc giữa các dòng
1 – 8, 2 – 3, 4 – 5, 6 –7
5. Niệm: Theo hệ thống dọc giống nhau ở thanh B– T ở từng đôi câu (bài thơ này phá niêm)
6. Đối: Dòng trên bằng, dới trắc (đối thang) → đối ý, đối từ .
– Nêu bố cục của bài thơ 7. Bố cục: Để thực, luận, kết (câu 3,
4, 5 ,6 ) phải đối nhau
– Tìm hiểu nhịp thơ 8. Nhịp thơ 2/5, 4/3, 2/2/3
Hoạt động 2. Lập dàn bài
GV: Hớng dẫn HS lập dàn bài chi tiết theo phần vừa tìm hiểu
HS: làm việc cá nhân 3HS : lên bảng 1. Mở bài 2. Thân bài 3. Kết luận 2. Lập dàn bài a) Mở đầu
Thể thất ngôn bát cú cổ điển Việt Nam có nguồn gốc từ đời Đờng ở TQ. Đòi hỏi cao về niêm luật, vần, đối
b) Thân bài: Đặc điểm của TT
* Số câu: 8 câu, mỗi câu 7 chữ. Số câu, số chữ bắt buộc không đợc thêm bớt
* Quy luật bằng trắc
+ Thơ Đờng luật có ký hiệu tiếng không dấu hoặc dấu huyền ký hiệu (–) thanh bằng. Tiếng có dấu ? ! ~ thanh trắc, ký hiệu |
+ Luật: chặt chẽ căn cứ vào tiếng thứ 2 của câu 1. Nếu là thanh bằng là luật bằng, tiếng thứ 2 là thanh trắc là luật trắc → Theo hệ thống ngang
+ Vần: Căn cứ vào tiếng thứ 2 câu 2: vần B – T.
– Các tiếng 1, 2, 4, 6, 8 niêm vần: vần bằng
+ Niêm: Theo hệ thống dọc. Nếu dòng trên là B ứng với dòng dới cũng nh tiếng B thì gọi là niêm
+ Đối: Cặp câu 3m – 4,5 –6 (đối ý, đối thanh)
+ Nhịp: 2/5, 3/4, 2/2/4
– Cảm nhận của em về vẻ đẹp… GV: Từ bài tập trên, em hãy cho biết
muốn làm bài văn thuyết minh đặc điểm một thể thơ, một thể loại văn học hay một văn bản cụ thể thì phải làm gì?
HS thảo luận, trình bày ý kiến rút ra kết luận
HS : Đọc ghi nhớ
3. Ghi nhớ (SGK)
– Muốn làm văn thuyết minh về đặc điểm một thể loại văn học trớc hết phải quan sát, nhận xét sau đó khái quát thành đặc điểm
– Lựa chọn đặc điểm tiêu biểu, quan trọng, cần có ví dụ cụ thể. Hoạt động 3. Luyện tập HS đọc văn bản GV: Phần MB nêu ý gì II. Luyện tập 1. Lập dàn ý văn bản: Truyện ngắn 1. Mở bài: Nêu định nghĩa truyện ngắn
– Thể loại
– Số lợng câu chữ
– Đối tợng, sự vật, sự vậ sự kiện 2. Thân bài
– Nêu đặc điểm của truyện ngắn – Cốt truyện
– Không gian, thời gian – Kết cấu
– Chủ đề 3. Kết bài
Giá trị của truyện
GV yêu cầu HS viết nếu còn thời gian 2. Viết bài thuyết minh về thể thơ: Thất ngôn bát cú
muốn làm thằng cuội
(Tản Đà)
A. Mục tiêu bài học Giúp HS:
– Hiểu đợc tâm sự của nhà thơ lãng mạn Tản Đà buồn chán trớc thực tại đen tối và tầm thờng muốn thoát ly khỏi thực tại ấy bằng một ớc mộng rất ngông.
– Cảm nận đợc cái mới mẻ trong hình thức một bài thơ thất ngôn bát cú (Đờng luật) của Tản Đà. Lời lẽ giản dị, trong sáng, rất gần với lối nói thông thờng, không cách điệu, xa với ý tứ hàm xúc, khoáng đạt. Giọng thơ thanh thoát, nhẹ nhàng pha chút hóm hỉnh, duyên dáng
– Rèn kỹ năng đọc hiểu văn bản thơ : Thất ngôn bát cú Đờng luật B. Hoạt động trên lớp
* ổn định tổ chức
* Bài mới
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1.Tìm hiểu về tác giả
HS đọc chú thích SGK GV: Bổ sung
I. Giới thiệu tác giả
* Chú thích: SGK * Bổ sung
– Tản Đà xuất thân nhà nho nhng lại sống giữa thời buổi nho học đã tàn →
chuyển sang cầm bút sắt
– Là nghệ sĩ có tài có tình, có cá tính độc đáo, nhân cách cao thợng.
– Ông không muốn hoà nhập với chủ nghĩa thực dân, PK. Ông thóat ly vào rợu thơ, cõi mộng cõi tiên, vào lối sống phóng túng khoáng đạt của khách tài tử đa tình.
– Ông là thi sĩ Việt Nam đầu tiên dấu hiệu diện trong thơ với đầy đủ cái tôi của mình: Cái tôi sầu mộng, đa tình, cái tôi ngông ngênh, phớt đời, cái tôi thơng cảm, u ái.
– Thơ của Tản Đà đã thổi một luồng gió lãng mạn mới mẻ trên thi đàn Việt Nam vào những năm 20 của thế kỷ XX
Hoạt động 2. Tìm hiểu chung về văn bản
HS đọc văn bản, tìm hiểu chú thích. GV: Hớng dẫn cách đọc.