1. Bài tập (SGK, tr. 49) + Đoạn trích: Lão Hạc
vở. + Nhận xét:
– Những từ gợi tả hình dáng: dáng vẻ hoạt động, trạng thái sự vật: móm mém, vật vã, rũ rợi, xồng xộc, long sòng sọc.
– Những từ mô phỏng âm thanh của ngời: hu hu, của con vật: ử.
– Tác dụng: gợi hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao. Làm cho miêu tả, tự sự thêm sinh động.
GV: Từ bài tập trên em hiểu thế nào là từ tợng hình, từ tợng thanh. Công dụng của chúng.
HS thảo luận, trình bày ý kiến, rút ra kết luận.
2. Ghi nhớ
– Từ tợng hình: là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động trong trạng thái của sự vật
– Từ tợng thanh: là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên của con ngời.
– Từ tợng hình, tợng thanh gợi đợc hình ảnh, âm thanh cụ thể sinh động có giá trị biểu cảm cao thờng đợc dùng trong văn miêu tả, tự sự.
Hoạt động 2. Luyện tập HS làm việc cá nhân III. Luyện tập 1. Bài tập 1 – Tợng hình: Rón rén Lẻo khoẻo Chỏng quèo
HS dới lớp làm vào vở. Một HS lên bảng trình bày.
2. Bài tập 2
– Lò dò, liêu xiêu.
HS làm bài cá nhân 3. Bài tập 3
– Ha hả: tiếng cời to, tỏ ra rất khoái chí.
– Hì hì: từ mô phỏng tiếng cời phát ra đằng mũi, biểu lộ sự thích thú bất ngờ.
– Hô hố: từ mô phỏng tiếng cời to và thô lỗ, gây cảm giác khó chịu cho ngời khác.
– Hi hí: từ mô phỏng tiếng cời thoải mái, vui vẻ, không cần che đậy, giữ gìn. GV hớng dẫn HS đặt câu. HS làm bài, nhận xét. 4. Bài tập 4 VD: – Ma rơi lắc rắc – Nớc mắt lã chã rơi – Giọng nói ồm ồm
– Nớc đổ xuống ào ào
liên kết đoạn văn trong văn bản
A. Mục tiêu bài học Giúp HS
– Hiểu và biết cách sử dụng các phơng tiện liên kết đoạn văn để văn bản liền ý, liền mạch.
– Rèn kỹ năng chuyển đoạn trong văn bản. B. Hoạt động trên lớp
* ổn định tổ chức * Bài mới
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1. Tìm hiểu tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản
HS đọc bài tập, trả lời câu hỏi: – Nội dung của 2 đoạn văn là gì? – Hai đoạn văn có mạch lạc không? Vì sao?