Cách thức tóm tắt một văn bản tự sự

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-1 (Trang 64 - 67)

HS thảo luận, trình bày ý kiến.

2. Ghi nhớ

+ Tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời văn của mình giới thiệu một cách ngắn gọn nội dung chính (bao gồm sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng) của một tác phẩm nào đó.

– Bản tóm tắt cần phản ánh trung thành nội dung của tác phẩm đợc tóm tắt.

Hoạt động 3. Tìm hiểu cách thức tóm tắt 1 văn bản tự sự

III. Cách thức tóm tắt một văn bảntự sự tự sự

GV: nêu yêu cầu của bài tập. HS thảo luận, trình bày ý kiến. GV: nhận xét bổ sung

1. Bài tập: Để tóm tắt tác phẩm Lão Hạc em đã thực hiện nh thế nào?

– Đọc kỹ tác phẩm.

– Lựa chọn nhân vật và sự việc tiêu biểu.

– Sắp xếp các nội dung chính theo một trật tự hợp lý.

– Tóm tắt bằng lời văn của mình. GV: Từ bài tập đó em hiểu cách thức

tóm tắt văn bản tự sự nh thế nào? HS trả lời, đọc Ghi nhớ trong SGK.

2. Ghi nhớ

Muốn tóm tắt văn bản tự sự, trớc hết cần đọc kỹ để hiểu đúng chủ đề văn bản, xác định nội dung chính cần tóm tắt, sắp xếp các nội dung ấy theo một thứ tự hợp lý, sau đó viết thành văn bản tóm tắt.

Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự

A. Mục tiêu bài học Giúp HS:

– Luyện kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự.

– Rèn tóm tắt đủ ý, trung thực, không dài dòng (nên lợc bỏ những chi tiết vụn vặt, không tiêu biểu).

b. Hoạt động trên lớp

* ổn định tổ chức * Bài mới

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1. Làm bài tập 1

GV nêu yêu cầu của các bài tập 1. HS thảo luận, trình bày ý kiến, cử đại diện trình bày

GV: nhận xét, bổ sung

I. Bài tập 1

1. Bản liệt kê trên đã nêu đợc những sự việc tiêu biểu, nêu đợc các nhân vật chính của truyện Lão Hạc.

– Các ý sắp xếp lộn xộn, thiếu mạch lạc. Muốn tóm tắt cần sắp xếp lại. 2. Trật tự của những sự việc b, a, d, c, e, đ, h, g, i hoặc b, a, e, d, c, đ, h, g, i. HS trình bày phần tóm tắt tác phẩm

của mình, sau đó nhận xét, bổ sung.

3. Yêu cầu: "Tóm tắt truyện Lão Hạc bằng một đoạn văn".

Hoạt động 2. Làm bài tập 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV nêu yêu cầu: "Em hãy tóm tắt đoạn trích: "Tức nớc vỡ bờ" bằng một đoạn văn từ 6 8 câu".

II. Bài tập 2

a) Liệt kê chi tiết

b) Tóm tắt bằng lời văn của mình – Chị Dậu múc cháo cho chồng * Anh Dậu cầm bát cháo cha kịp đa lên miệng thì tên Cai Lệ và ngời nhà lý HS làm bài vào vở, sau đó trình bày.

trởng xộc vào định trói anh Dậu mang đi.

– Chị Dậu van xin tha thiết cũng không đợc.

– Chị Dậu đã liều mạng chống cự lại đánh ngã cả hai tên tay sai vô lại.

Hoạt động 3. Làm bài tập 3 III. Bài tập 3

GV nêu yêu cầu của bài tập 3: "Có ý kiến cho rằng các văn bản Tôi đi học

của Thanh Tịnh và Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng rất khó tóm tắt. Em thấy có đúng không? Hãy thử tóm tắt các văn bản ấy.

HS thảo luận theo câu hỏi.

– Hai tác phẩm trên rất khó tóm tắt vì đều là 2 văn bản tự sự nhng giàu chất thơ, ít sự việc. Các tác giả tập trung vào miêu tả cảm giác và nội tâm nhân vật.

Cô bé bán diêm

A. Mục tiêu bài học Giúp HS:

– Khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa hiện thực và mông tởng với các tình tiết biểu diễn hợp lý của truyện: Cô bé bán diêm. Qua đó An-đéc-xen truyền cho chúng ta lòng thơng cảm của ông đối với em bé bất hạnh.

– Rèn kỹ năng phân tích tình tiết truyện phân tích yếu tố nghệ thuật của truyện.

– Bồi dỡng lòng nhân ái, cảm thông những số phận đau thơng bất hạnh. B. Hoạt động trên lớp

* ổn định tổ chức * Bài mới

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1. Giới thiệu tác giả

GV yêu cầu HS trình bày những hiểu biết về tác giả.

GV: bổ sung

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-1 (Trang 64 - 67)